Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 8:19

Gen A dài 4080 A0ó có tổng số nu là (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu

Gen A đột biến thành gen a, khi gen a tự nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nu

ð  Dạng đột biến là mất một cặp nucleotit

ð  Đáp án C 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 5:55

Đáp án C

Lê Hoàng Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 9:47

Gen A có 3000nu. Sau 1 lần nhân đôi Gen A lấy từ môi trường nội bào là: 3000*(21-1) = 3000nu

=> Gen a sau 1 lần nhân đôi lấy của môi trường nội bào là: 5998 - 3000 = 2998nu

=> Na = 2998 => Đột biến mất 1 cặp nu

\(l_a=\frac{N_a}{2}\cdot3,4=\frac{2998}{2}\cdot3,4=5096,6\)Å

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 12:48

Đáp án C

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Cách giải:

Số nucleotit của gen A là:  N A = 2 L 3 , 4 = 2400

Na= 2398 < NA → đột biến mất 1 cặp nucleotit

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 8:56

Đáp án D

Số nuclêôtit của gen A = Số nuclêôtit gen B = N 

ð Số nuclêôtit gen C là N + Y

Ta có : 2 gen A và C cùng nhân đôi 3 lần : 

   (N + N + Y) . ( 23 – 1 ) = 10500

ð ( 2N + Y) = 1500

Gen C nhân đôi 1 lần 

 N+ Y  = 1,5N

ð 0,5N – Y = 0

ðN = 600 ; 300  = Y

ð Gen C có số nuclêôtit là 900 nu

 

ð  L = ( 900 : 2 ) . 3,4 = 1530 

Sa Ti
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 7 2021 lúc 7:05

Gen s ít hơn gen S là y nucleotit

=> y x (23 – 1) = 28 => y = 4 => gen S mất 2 cặp nucleotit để trở thành gen s

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 6:36

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án C

Gen trước đột biến :

L = 4080 Å→ N =2A+2G = 2400

Tổng số liên kết hidro  trong phân tử ADN có : 2A+3G =  3075

Ta có hệ phương trình:  2 A + 2 G = 2400 2 A + 3 G = 3075 → G=X=675; A=T=525

Gen đột biến : Dạng đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen  giảm một liên kết hidro đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A-T

A = T = 526

G = X = 674

Gen nhân đôi 1 lần thì số lượng nucleotit môi trường cung cấp bằng số nucleotit trong gen đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C