Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 20:28

Vai trò của lớp hình nhện:

* Lợi ích: – Bắt sâu bọ có hại cho cây trồng.

                – Làm thực phẩm, đồ trang trí.

* Tác hại. – Truyền bệnh cho vật nuôi cây trồng.

ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 20:31

Câu 12. Nêu vai trò của lớp hình nhện

* Lợi ích:

- Bắt sâu bọ gây hại cho cây trồng vd………Nhên gai , ogulnius……………..

-Làm thực phẩm, đồ trang trí. Vd………………bọ cạp ……………..

*Tác hại

- Có hại cho cây trồng vd………con ve bò………………………

- Gây bệnh cho người và động vật vd………cái ghẻ………………………….

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
nguyenthimyduyen
16 tháng 5 2018 lúc 17:04

-   Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

-    Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...


Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
 

Cho Chang
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
6 tháng 3 2021 lúc 18:31

1. Vì dương xỉ tiến há hơn rêu, đã có rễ thật và có mạch dẫn.

2. + Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. 

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

3. Nấm có lợi:

+ Nấm tai mèo.

+ Nấm hương.

+ Nấm mỡ.

+ Nấm rơm.

Nấm có hại:

+ Nấm độc tán trắng.

+ Nấm độc trắng hình nón.

+ Nấm mũ khía nâu xám.

+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Tâm An
6 tháng 3 2021 lúc 19:23

1. Vì dương xỉ tiến hóa hơn rê, đã có rễ và cả mạch dẫn 

2. 

Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.3. Nấm có lợi:

+ Nấm tai mèo.

+ Nấm hương.

+ Nấm mỡ.

+ Nấm rơm.

+ Nấm trâm vàng.

+ Nấm linh chi.

+ Nấm mối.

......

Nấm có hại:

+ Nấm độc tán trắng.

+ Nấm độc trắng hình nón.

+ Nấm mũ khía nâu xám.

+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.

+ Nấm độc xanh đen.

+ Nấm độc tán trắng hình trứng.

+ Nấm Entoloma sinuatum.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 9:47

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.

- Có lợi:

Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)

- Có hại:

Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 10:11

Vai trò chung của ngành chân khớp:

Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Thuy Bui
18 tháng 12 2021 lúc 13:21

tham khảo

Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:20

Tham khảo

Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:21

lợi ích:làm thức ăn VD:nấm hương

làm thuốc VD:nấm linh chi

Thái Nữ Pha Lê
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
12 tháng 3 2021 lúc 12:43

Lợi ích :

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng , nhung hươu , nai ; xương (hổ , gấu) , mật gấu, ....

+ Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da , lông (hổ , báo) , ngà voi , sừng tê giác , xạ hương,  ...

+ Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo , khỉ ,voi, ....

+Tiêu diệt 1 số động vật có hại cho nông nghiệp : mèo , chồn,  ...

+ Vật thí nghiệm : chuột bạch , khỉ , thỏ, ...

ひまわり(In my personal...
12 tháng 3 2021 lúc 13:32

Vai trò ( cho mình mượn câu trả lời của bạn Khoa....! nha yeu)

 

- Lợi ích : + Cung cấp nguồn dược liệu quý như : gan , mật...

+ Phục vụ du lịch, giải trí : Khỉ ...

+Tiêu diệt 1 số động vật có hại : Khỉ , tinh tinh

+ Vật thí nghiệm : khỉ , tinh tinh

- Tác hại : 

+ Nhiều các động vật trong bộ lấy chộm đồ của khách du lịch và tấn công khách du lịch : Khỉ

Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được

Long Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 7:53

- Nấm có tầm quan trọng lớn trong thiên nhiên và trong đời sống con người:

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ.

+ Sản xuất rượ, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

+ Làm thức ăn.

+ Làm thuốc.

- Bên cạnh những nấm có ích cũng có nhiều nấm có hại:

+ Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng hoặc gây bệnh cho con người và động vật.

+ Làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.

+ Nấm độc ăn phải có thể gây chết người.

Ăn phải nấm độc cần phải sơ cứu ngay lập tức, đưa đến bệnh viện...

trang đặng minh hào
Xem chi tiết

TK

Vai trò:

Lợi ích:

Phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).

   Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.(nấm tán bay, nấm đôi cánh thiên thần,...)

Phòng chống:

+ Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. 

+Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

+ Không ăn nấm đã bị thối rữa, ôi thiu.

+Chỉ sử dụng khi biết chắc chắn nấm ăn được