Ở hình 82, có một miếng bánh ngọt trên đĩa, có dạng một góc nhọn. Theo em, để có thể chia miếng bánh ngọt đó thành hai phần đều nhau, ta nên làm thế nào?
Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.
Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.
Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.
Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.
Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.
Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".
Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.
Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?
Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).
CHÉP CẢ CÁI BÀI NÀY VÀO CHẮC CX MỆT LẮM NHỈ
KO BN Ạ , DÁN ĐẤY,DỄ THUI MAK
câu này khó thật đấy đến tôi học sinh giỏi cũng chịu!
Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.
Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.
Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.
Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.
Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.
Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.
Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".
Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.
Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?
Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
Câu 8. Mỗi chiếc bánh ngọt được chia thành 8 miếng, mỗi chiếc bánh nướng được chia thành 6 miếng vả mỗi chiếc bánh dẻo được chia thành 4 miếng. Trong buổi tiệc cuối năm của một lớp học, mỗi học sinh được chia một miếng bánh mỗi loại. Có tổng cộng 29 chiếc bánh và đủ chia cho tất cả các bạn. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh ?
Làm thế nào để chia miếng bánh pizza hình tam giác thành 3 phần có diện tích bằng nhau?
thì bạn lấy 1 cạnh xong rồi chia3 ra rồi cắt thôi
Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau (xem hình). Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.
a) Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?
b) Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?
a) Người bán đã lấy đúng.
b) 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng (Do 11 = 4.2 + 3).
có bao nhiêu cách chia một hình vuông thành các miếng bánh nhỏ có hình dạng là những tam giác bằng nhau? (lưu ý, phải cắt sao cho bánh bánh có đủ hai lớp gạo và lớp đậu ở giữa). A. 1 B. 2 C.3 D. 4
hai miếng tôn hình vuông bằng nhau đều có cạnh 1,5 m. miếng tôn thứ nhất đc cắt 4 hình vuông ở 4 góc đều có cạnh 0,15 m. miếng tôn thứ hai đc cắt bốn hình vuông ở 4 góc đều có cạnh 0,5 m.từ phần còn lại của mỗi miếng tôn người ta tạo nên một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương đều không có nắp tính diện tích năm mặt của mỗi hình đó
bạn nào giúp mik với
Có một miếng bánh hình vuông cạnh 8cm.
a) Tính diện tích miếng bánh hình vuông đó.
b) Nếu cắt đi một hình vuông có cạnh 3cm ở góc của miếng bánh thì diện tích phần miếng bánh còn lại là bao nhiêu xăng – ti – mét vuông?
Tóm tắt
Miếng bánh hình vuông cạnh: 8 cm
a) Diện tích: .... cm2
b) Cắt đi một hình vuông cạnh 3 cm
Diện tích còn lại: cm2
Bài giải
a) Diện tích miếng bánh hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
b) Diện tích miếng bánh bị cắt là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích miếng bánh còn lại là:
64 – 9 = 55 (cm2)
Đáp số: a) 64 cm2
b) 55 cm2
Hai miếng tôn hình vuông bằng nhau đều có cạnh 1,5m. Miếng tôn thứ nhất được cắt 4 hình vuông ở 4 góc đều có cạnh 0,15m. Miếng tôn thứ hai được cắt 4 hình vuông ở 4 góc đều có cạnh 0,5m. Từ phần còn lại của mỗi miếng tôn người ta tạo nên một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương đều không có nắp. Tính diện tích 5 mặt của mỗi hình đó.
bài này mk ko biết làm