Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng minh tuana
Xem chi tiết
TrangHuyen09/06/2020

4 hiệp ước mà nhà Nguyễn đã kí với Pháp ( hiệp ước Nhâm Tuất , Giáp Tuất , Hác Măng , Pa tơ nốt) là đang chứng tỏ nhà Nguyễn nhu nhược , đang dần dần từng bước một nhường nước cho Pháp để rồi cuối cùng mất nước .

 

         
Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 4 2021 lúc 19:35

4 hiệp ước Nhâm Tuất,Giáp Tuất,Hác-măng,Pa-tơ-nốt

Berries Hồng Ánh
Xem chi tiết
Kiêm Bình
17 tháng 3 2016 lúc 21:13

Ko ai giúp đâu

Berries Hồng Ánh
23 tháng 3 2016 lúc 20:33

a ! m dc đấy :V cũng tìm dc trang này cơ :3 cv :3 

 

lê thị phương anh
9 tháng 4 2016 lúc 10:25

 giup ne 

 o trong sach y

 

Quốc phong Đặng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
1 tháng 4 2023 lúc 7:28

Việc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Hác Măng và hiệp ước Pây tơ nốt với Pháp đã dẫn đến việc Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Hiệp ước Hác Măng được ký kết vào năm 1862 khiến Pháp chiếm được Sài Gòn và 3 tỉnh miền đông Nam bộ. Ngay sau đó, nhà Nguyễn tái kí hiệp ước Pây tơ nốt vào năm 1883, dẫn Pháp chiếm toàn bộ miền Bắc và Trung Trung bộ Việt Nam.

Qua đó, Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp trong thời kỳ thực dân Pháp tại Đông Dương. Việt Nam đã phải chịu những hậu quả khét tiếng về mặt văn hóa, kinh tế và chính trị trong thời kỳ ẩm thực. Thế nhưng, việc ký kết hiệp ước này cũng đã mở ra một thời kỳ đầy biến động trong lịch sử Việt Nam và khởi động cho những cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2018 lúc 18:19

Chọn A

Nguyễn Mai Hà My
Xem chi tiết
nguyen nam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:31

* Hoàn cảnh 
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến. 
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884 
=> Nhận xét : 
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 

THU PHƯƠNG
31 tháng 1 2018 lúc 22:04

* Hoàn cảnh
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.

Hiêu Huy
8 tháng 5 2023 lúc 15:04

Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)

I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến vào cuối TK XIX,?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. B. Hiệp ước Giáp Tuất 1874.

C. Hiệp ước Hác măng 1883. D. Hiệp ước Patơnôt 1884.

Câu 2 : Những nhân vật :Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch,Nguyễn Trường Tộ… đại diện cho xu hướng nào vào nửa cuối thế kỷ XIX ?

 A.Cải cách duy tân. B.Bạo động.      

 C.Thoả hiệp. D.Kích động chống triều đình nhà Nguyễn.

Câu 3: Hoàn thành sự kiện lịch sử sau để chứng tỏ triều Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp?

1. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 2. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác- măng

3. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất

A. 1,3,4,2 B. 1,4.2, 3 C. 1,2,3,4 D. 1,3,2,4

Câu 4: Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 có sự đóng góp lớn của đội quân

A. quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm.B. triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy.

C. triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy. D. triều đình do Phan Thanh Giản chỉ huy.

Câu 5: Đánh giá nào sau đây là đúng về việc nhà Nguyễn lần lượt kí kết các Hiệp ước với td Pháp?

A. Sự bạc nhược và lún sâu vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng.

B. Sự khôn khéo trong chính sách ngoại giao nhằm giữ vững nền độc lập.

C. Chứng tỏ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nên phải kí Hiệp ước với Pháp.

D. Lùi để tiến.

Câu 6. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là? 

A. Phan Đình Phùng. B. Hoàng Hoa Thám. 

C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 7. Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương là? 

A. Sĩ phu và văn thân. B. Sĩ phu yêu nước.

C. Văn thân và sĩ phu yêu nước. D. Sĩ phu yêu nước tiến bộ. 

Câu 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là 

A. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. B. khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám.

C. khởi nghĩa Ba Đình D. khởi nghĩa Hương Khê.

Câu 9. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào? 

A. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.

B. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.

C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.

D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.

Câu 10 Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là?

Vyy ne
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 11:11

A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2018 lúc 12:37

Đáp án: A