Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán
Để xem dự đoán đúng hay sai, ta tiến hành thí nghiệm đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra?
Hướng dẫn: Để kiểm tra dự đoán ta cần xác định những đại lượng nào? Để xác định các đại lượng đó, ta cần những dụng cụ nào?
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Rút ra kết luận;
b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c) Quan sát hiện tượng;
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Đáp án C
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.
Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bối gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây :
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây ?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Chọn C
Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là: Rút ra kết luận.
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Đố : Ta biết 11 bình phương = 121 ; 111 bình phương = 12321.
Hãy dự đoán : 1111 bình phương = bao nhiêu ? Kiểm tra lại dự đoán đó !
để lại comment nha !
11112 + 1234321
Đố : Ta biết 11 2 121 và 112 2 12.321 Hãy dự đoán : 1.111 2 bằng bao nhiêu Kiểm tra lại dự đoán đó . bằng số mũ nha mấy pạn LÀM CÓ CÁCH TÍNH HỘ MÌNH NHÉ
Cho mình hỏi là làm sao để dự đoán được khi nào có bài kiểm tra 15 phút vậy các bạn?
Cảm ơn !
Khi mà mk cảm thấy vui vẻ, may mắn thì lại có bài kiểm tra !!!!
Khi mk thấp thỏm sợ kiểm tra vì ko học bài hoặc là đến gân kì thi, ....
1.là theo linh cảm(mình linh cảm 2 lần đúng 2 lần luôn đấy)
2. là dựa vào 1đề kiểm tra 15' nào đó để đoán vì thường nếu 1 tiết kiểm tra 15' thì các tiết còn lại như văn,anh,toán cũng sẽ kiểm tra
3.lúc nào cô vào lớp mà mặt vui vui là có kiểm tra(nghĩ như vậy ko biết có đ k nữa)