Những câu hỏi liên quan
Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Như Quỳnh
7 tháng 5 2018 lúc 18:11

Áp dụng định luật bảo oàn khối lượng

mM+ mO2 = moxit

-> mO2 = moxit - m M = 10.2 - 5.4 = 4.8g

nO2 = 4.8/32 = 0.15 mol

4M + yO2 -> 2M2Oy

(mol) 4 y

(mol) \(\dfrac{0.6}{y}\) 0.15

mM = nM *MM

5.4 = \(\dfrac{0.6}{y}\)M

M= 9y

Biện luận: y = 1 -> M = 9(loại)

y = 2 -> M = 18 (loại)

y = 3 -> M = 27 (nhận)

Vậy M là Al (nhôm)

CTHH Al2O3

Bình luận (0)
Hanagaki Takemichi (role...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 1 2022 lúc 20:56

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\) ------------->\(\dfrac{5,4}{x.M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{x.M_A}\left(x.M_A+16y\right)=10,2\)

=> \(M_A=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_A=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>Al_2O_3\)

Bình luận (0)
hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 21:03

\(2xA+yO_2\overset{t^o}{--->}2A_xO_y\)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_A+m_{O_2}=m_{A_xO_y}\)

\(\Leftrightarrow5,4+m_{O_2}=10,2\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_xO_y}=\dfrac{2}{y}.n_{O_2}=\dfrac{2}{y}.0,15=\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{A_{\left(A_xO_y\right)}}=\dfrac{0,3}{y}.x=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2x}{y}.n_{O_2}=\dfrac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}.A=5,4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{9}=\dfrac{2y}{x}\)

Biện luận:

2y/x123
A91827
 loạiloạiAl

Vậy A là nhôm (Al)

Bình luận (0)
xuân huy
Xem chi tiết
Hà Em
11 tháng 10 2017 lúc 21:27

2A+2HCl->2ACl+H2

0.02 0.01

->MA=39->A LÀ KALI

4M+3O2->2M2O3

\(\dfrac{mM}{mM2O3}\)=\(\dfrac{2M}{2M+48}\)=\(\dfrac{5.4}{10.2}\)

M=27->M là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
11 tháng 10 2017 lúc 21:37

2. PT: 4M + 3O2 --> 2M2O3

0,2 0,15 0,1 (mol)

\(mO_2=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\)

nO2 = \(\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(n_M=0,2mol\)

\(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\)

\(\Rightarrow M\) là Al

Bình luận (0)
An An Nguyen
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 21:27

\(4M+3O_2-t^o->2M_2O_3\)

5,4-------------------10,2

4M--------------------2(2M+16.3)

=> 5,4.2(2M+16.3)=4M.10,2

Giải PT trên => M=27 ( Al )

Bình luận (1)
Library
28 tháng 5 2017 lúc 21:36

Phương trình phản ứng : 2M + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) M2O3

Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ :

\(\dfrac{5,4}{2M}=\dfrac{10,2}{\left(2M+48\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) 5,4 ( 2M + 48 ) = 10,2 . 2M

\(\Leftrightarrow\) 10,8M + 5,4 . 48 = 20,4M

\(\Leftrightarrow\) 9,6M = 5,4 . 48

\(\Rightarrow\) \(M=\dfrac{5,4\cdot48}{9,6}=27\)

Vậy kim loại M là nhôm ( Al )

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 21:43

PTHH: 4M+ 3O2 -to-> 2M2O3

Theo đề: 5,4(g) _ _ _ _ _ _ _ 10,2(g)

PTHH có: 4MM (g)_ _ _ _ _ _ _ _ 2.(2MM+48) (g)

Ta có: \(5,4.2.\left(2M_M+48\right)=10,2.4M_M\\ < =>21,6M_M+1008=40,8M_M\\ < =>21,6M_M-40,8M_M=-518,4\\ < =>-19,2M_M=-518,4\\ =>M_M=\dfrac{-518,4}{-19,2}=27\left(nhận:Al=27\right)\)

Vậy: Kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 2 2017 lúc 20:59

PTHH: 4M + 3O2 -to-> 2M2O3

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_M=\frac{4.0,15}{3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: M là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
17 tháng 2 2017 lúc 10:39

\(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)

Áp sụng ĐLBTKL:

\(m_{O_2}=m_{M_2O_3}-m_M=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)\(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_M=\frac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{m_M}{n_M}=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> M là Nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Song Ngư
10 tháng 11 2021 lúc 11:21

\(^nH_2=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của kim loại Z là x

              2Z     +     2xHCl     --->       2\(ZCl_x\)       +         xH\(_2\)

Mol       \(\dfrac{0,45}{x}\)                                                                0,225

--> Z = \(\dfrac{4,05.x}{0,45}\) = 9x

--> x = 3 thì Z = 27 (Al)

Có \(^nAl=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

         \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Mol    0,2     0,15

Có \(\%VO_2\left(kk\right)=20\%\)

--> V không khí cần dùng = \(\dfrac{0,15}{20\%}\) = 0,75 (mol)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
tgal
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 10 2023 lúc 7:14

Bài 2:  \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)