\(4M+3O_2-t^o->2M_2O_3\)
5,4-------------------10,2
4M--------------------2(2M+16.3)
=> 5,4.2(2M+16.3)=4M.10,2
Giải PT trên => M=27 ( Al )
Phương trình phản ứng : 2M + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) M2O3
Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{5,4}{2M}=\dfrac{10,2}{\left(2M+48\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) 5,4 ( 2M + 48 ) = 10,2 . 2M
\(\Leftrightarrow\) 10,8M + 5,4 . 48 = 20,4M
\(\Leftrightarrow\) 9,6M = 5,4 . 48
\(\Rightarrow\) \(M=\dfrac{5,4\cdot48}{9,6}=27\)
Vậy kim loại M là nhôm ( Al )
PTHH: 4M+ 3O2 -to-> 2M2O3
Theo đề: 5,4(g) _ _ _ _ _ _ _ 10,2(g)
PTHH có: 4MM (g)_ _ _ _ _ _ _ _ 2.(2MM+48) (g)
Ta có: \(5,4.2.\left(2M_M+48\right)=10,2.4M_M\\ < =>21,6M_M+1008=40,8M_M\\ < =>21,6M_M-40,8M_M=-518,4\\ < =>-19,2M_M=-518,4\\ =>M_M=\dfrac{-518,4}{-19,2}=27\left(nhận:Al=27\right)\)
Vậy: Kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)
PTHH: 4M + 3O2 --> 2M2O3
Cứ 4 mol M --> 2 mol M2O3
2 mol --> 1 mol'
5,4g --> 10,2g
=> 20,4M = 10,8M + 259,2
=> 9,6M = 259,2
=> M = 27 (Al)
Áp dụng ĐLBTKL:
mM + m\(O_2\) = mM2O3
=>mO2= mM2O3-mM= 10,2 - 5,4 = 4,8 (g)
=> nO2= \(\dfrac{4,8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
PT: 4M + 3O2 ---t0---> 2M2O3
=> nM = \(\dfrac{0,15.4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)(g/mol)
Vậy M là nhôm (Al)