Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta vào tình trạng nước thuộc địa
Câu 20. Nguyên nhân đẩy nước ta rơi vào tình trạng nước thuộc địa là:
A. vũ khí của ta còn thô sơ.
B. nhân dân ta tình nguyện khuất phục thực dân Pháp
C. đất nước Việt Nam ta nhỏ, nhân dân sức yếu không đánh nổi Pháp.
D. triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, chủ trương thương lượng , không kiên quyết đánh Pháp.
Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Câu 21: Ai là người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế?
A. Phan Thanh Giản
B. Vua Hàm Nghi
C. Tôn Thất Thuyết
D. Nguyễn Văn Tường
Câu 22: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến
C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế
D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi
Câu 23. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là
A. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đòi hỏi nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công lớn
B. Chế độ phong kiến châu Á lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
C. Châu Á đông dân và giàu tài nguyên thiên nhiên
D. Châu Á có vị trí địa – chính trị quan trọng
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra nhu cầu xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng cường nguồn nhân công rẻ mạt cũng như khai thác những tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển của các nước này.
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là
A. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đòi hỏi nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công lớn
B. Chế độ phong kiến châu Á lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
C. Châu Á đông dân và giàu tài nguyên thiên nhiên
D. Châu Á có vị trí địa – chính trị quan trọng
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra nhu cầu xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng cường nguồn nhân công rẻ mạt cũng như khai thác những tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển của các nước này.
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta vào tình trạng thuộc địa ?
nguyên nhân chủ yếu đẩy nước ta rơi vào tình trạng thuộc địa
Nguyên nhân Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp đó là:
Nguyên nhân khách quan:
--- thực dân Pháp là một đế quốc mạnh, đại diện cho một thế lực mạnh đang lên của chũ nghĩa đế quốc, mà Pháp lại có âm mưu xâm lược nước ta từ trước và quyết tâm biến nước ta thành thuộc địa cử chúng.
--- thế kỉ XX Việt Nam phải đói diện với những đé quốc giàu mạnh quyết tâm xâm lược.
Nguyên nhân chủ quan:
---việt Nam thiếu hẳn một đường lối cứu nước đúng đắn, không có một bộ chỉ huy kiên cường sáng tạo, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược.
Sự thất bại của Việt Nam , việc mất nước trách nhiệm của nhà Nguyễn : do sự suy yếu nghiêm trọng, sự lạc hậu, bảo thủ của nhà Nguyễn, với 50 năm trị vì nhà Nguyễn xây dựng một mô hình kinh tế - chính trị - xã hội có tính chất bảo thủ...
Quân sự của không có tinh thần chiến đấu, không có chủ nghĩa yêu nước, do quân đọi của triều đình nhà Nguyễn không phải là quân đội của quốc gia dân tộc, mà là quân đọi của nhà vua
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp thiếu 1 lãnh tụ để để đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù. Cơ quan đầu não thì hoang mang lo sợ, chủ trương "nghị hòa làm quốc sách"
Bộ máy điều hành nhà nước bịu chi phối bởi ý thức hệ phong kiến, họ chưa tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản, với khoa học kĩ thuật phương Tây nên chưa hiểu rõ kẻ thù mới là chủ nghĩa đế quốc.
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?
A. Chịu tác động từ khủng hoảng của nước Mĩ và
B. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới
C. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở châu A, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 - 1991 là gì?
A. Chịu tác động từ cuộc khủng hoảng của nước Mĩ và Nhật Bản
B. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới.
C. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
Đáp án D
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 - 1991 là tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?
A. Chịu tác động từ khủng hoảng của nước Mĩ và
B. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới.
C. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở châu A, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là gì?
A. Chịu tác động từ khủng hoảng của nước Mĩ
B. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới.
C. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở châu A, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
Đáp án D
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973