Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Khánh Chi
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:22

a: góc AMO=góc AKO=90 độ

=>AMKO nội tiếp

b: Đề sai rồi bạn

Vũ Thị Lan Oanh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2022 lúc 20:35

a) Ta có: \(\widehat{AMO}=\widehat{ADO}=\widehat{ANO}=90^o\) nên \(M,N,D\) cùng nhìn \(AO\) dưới một góc vuông suy ra \(M,D,O,N,A\) cùng thuộc một đường tròn. 

b) Gọi \(F\) là giao điểm của \(AC\) và đường tròn \(\left(O\right)\).

\(\Delta ANF\sim\Delta ACN\left(g.g\right)\) suy ra \(AN^2=AC.AF\).

Xét tam giác \(AHN\) và tam giác \(AND\):

\(\widehat{HAN}=\widehat{NAD}\) (góc chung) 

\(\widehat{ANH}=\widehat{ADN}\) (vì \(AMDON\) nội tiếp, \(\widehat{ANH},\widehat{ADN}\) chắn hai cung \(\stackrel\frown{AM},\stackrel\frown{AN}\) mà \(AM=AN\))

\(\Rightarrow\Delta AHN\sim\Delta AND\left(g.g\right)\)

suy ra \(AN^2=AH.AD\)

suy ra \(AC.AF=AH.AD\)

\(\Rightarrow\Delta AFH\sim\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{ADC}=90^o\)

suy ra \(\widehat{HFC}=90^o\) mà \(\widehat{BFC}=90^o\) (do \(F\) thuộc đường tròn \(\left(O\right)\))

suy ra \(B,H,F\) thẳng hàng do đó \(BH\) vuông góc với \(AC\).

Tam giác \(ABC\) có hai đường cao \(AD,BF\) cắt nhau tại \(H\) suy ra \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\)

Hei Cheng
23 tháng 5 2022 lúc 22:22

Bạn check lại và đánh lại đề để mình có thể giúp đỡ nha.

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Là Ai Tao
21 tháng 2 2018 lúc 0:07

CM hộ luôn H là trực tâm đi @@

nguyen hoang phi hung
Xem chi tiết
Chung Nguyen
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:44

Lời giải:

1) Vì BN,CMBN,CM là đường cao của tam giác ABCABC nên:

ˆBMC=ˆBNC(=900)BMC^=BNC^(=900)

Hai góc này cùng nhìn cạnh BCBC nên theo dấu hiệu nhận biết tgnt thì tứ giác BMNCBMNC nội tiếp, hay B,M,N,CB,M,N,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi KK là giao điểm AHAH và BCBC

Gọi TT là trung điểm của AHAH

Ta thấy NTNT là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AHAH của tam giác ANHANH nên NT=AH2=rNT=AH2=r, do đó NN cũng thuộc đường tròn đường kính AHAH

NT=AH2=TH⇒NT=AH2=TH⇒ tam giác TNHTNH cân tại TT

⇒ˆTNH=ˆTHN=ˆBHK(1)⇒TNH^=THN^=BHK^(1)

Tương tự, tam giác vuông BNCBNC có đường trung tuyến NONO nên NO=BC2=OBNO=BC2=OB

⇒△OBN⇒△OBN cân tại OO

⇒ˆBNO=ˆOBN(2)⇒BNO^=OBN^(2)

Từ (1);(2)⇒ˆTNH+ˆBNO=ˆBHK+ˆOBN(1);(2)⇒TNH^+BNO^=BHK^+OBN^

⇒ˆTNO=ˆBHK+ˆHBK=900⇒TNO^=BHK^+HBK^=900

⇒NT⊥ON⇒NT⊥ON

Do đó ON là tiếp tuyến của (T)

Ôn tập góc với đường tròn

Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:45

Lê Hoàng Danh
28 tháng 11 2021 lúc 22:45

1) Vì BN,CM là đường cao của tam giác ABC nên:

BMC^=BNC^(=900)

Hai góc này cùng nhìn cạnh BC nên theo dấu hiệu nhận biết tgnt thì tứ giác BMNC nội tiếp, hay B,M,N,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Gọi K là giao điểm AH và BC

Gọi T là trung điểm của AH

Ta thấy NT là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AH của tam giác ANH nên NT=AH2=r, do đó N cũng thuộc đường tròn đường kính AH

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 14:37

a: Xét tứ giác OMAN có

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OMAN là tứ giác nội tiếp

=>O,M,A,N cùng thuộc một đường tròn

b: ΔOBN cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI\(\perp\)BN và OI là đường trung trực của BN

Xét ΔOBI và ΔONI có

OB=ON

\(\widehat{BOI}=\widehat{NOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOBI=ΔONI

=>\(\widehat{OBI}=\widehat{ONI}=90^0\)

=>IB là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

AM,AN là tiếp tuyến

=>AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của MN

d: AO là đường trung trực của MN

=>AO cắt MN tại trung điểm của MN

=>K là trung điểm của MN