Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của HB, HC và AH. Chứng minh:
a, DF⊥AC
b,CF⊥AD
c,BF⊥AE
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của HB, HC và AH. Chứng minh:
a, DF⊥AC
b,CF⊥AD
c,BF⊥AE
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH gọi D là trung điểm HB , E là trung điểm HC , F là trung điểm AH . Chứng minh rằng : CF vuông góc AD , BF vuông góc AE
Cho tam giác ABC, đường cao AH. D,E,F lần lượt là trung điểm của HB, HC, HA. Chứng minh rằng: CF vuông góc với AD, BF vuông góc với AE
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH , D là trung điểm của HB, E là trung điểm của HC , F là trung điểm của AH. CMR CF vuông góc AD và BF vuông góc AE
Cho ΔABC nhọn, hai đường cao BE, CF cắt nhau
tại H.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC.
b) Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, AC,
HC, HB. Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ
nhật.
a) Ta có: 2 đường cao BE,CF cắt nhau tại H
=> H là trực tâm tam giác ABC
=> AH là đường cao
=> AH⊥BC
b) Bạn xem lại đề nhé, ở trên đã cho BE là đường cao rồi xuống dưới lại cho E là trung điểm AB??
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC; AH cắt DE tại O. Cho HB = 4cm, HC = 9cm. a)Tính DE. b)Chứng minh: AD . AB = AE . AC c)Chứng minh: BH . CH = 4DO . OE d)Các đường vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N. Chứng minh: M là trung điểm của HB, N là trung điểm của HC. e) Tính diện tích tứ giác DENM
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Gọi D là trung điểm cảu HB,E là trung điểm của HC, F là trung điểm của AH.
CMR: CF vuông góc AD, BF vuông góc AE
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ đường cao AH của ΔABC. Gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Hạ DE vuông góc với AC tại E. a) Chứng minh ΔCED đồng dạng ΔCHA.
b) Chứng minh \(AH^2\)= HD.HC
c) Đường trung tuyến CK của ΔABC cắt AH, AD và DE lần lượt tại M, F và I. Chứng minh AD.AK – AF.DI = AF.AK.
d) Gọi L là giao điểm của BM và AC. Chứng minh SALB = SAHB
Cho tam giác ABC, đường cao AH. D,E,F lần lượt là trung điểm của HB, HC, HA. Chứng minh rằng: CF vuông góc với AD, BF vuông góc với AE