Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
27 tháng 4 2018 lúc 12:12

1, Vì sao cận thị học đường ngày càng gia tăng ?

Do cường độ học tập quá nhiều, quá căng thẳng; kích thước bàn ghế không đúng tiêu chuẩn; tư thế ngồi học không đúng. Một nguyên nhân quan trọng là cường độ ánh sáng trong lớp học không đảm bảo làm cho học sinh bị căng thẳng thị giác, dẫn đến tật cận thị.

3, Ở tuổi dậy thì các bé trai và gái thường xuất hiện mụn trên mặt ? Làm cách nào để phòng tránh ?

- Nên ăn nhiều trái cây tươi, rau quả, uống các loại trà thảo dược và nước. Cắt giảm lượng thịt và rượu, giữ cho tóc sạch sẽ, tránh ra mồ hôi nhiều.

- Tránh các yếu tố dễ gây viêm da, bao gồm tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, uống rượu, thời tiết quá lạnh và thức ăn cay; nên uống nhiều nước; có thể sử dụng loại kem trang điểm hay dưỡng da dành cho da nhạy cảm; giữ tâm lý luôn thoải mái, lạc quan.

- Nên bổ sung vitamin C, sắt và đi khám sớm.

Hoàng Thị Ánh
27 tháng 4 2018 lúc 21:07

- xem xong câu trả lời cho mình xin 1 like cho nó và nhớ nhấn theo dõi ních của mình nhayeu

1) Tật cận thị học đường ngày càng gia tăng vì:

+Do môi trường học tập của học sinh chưa tốt được thể hiện ở các điểm sau: chiếu sáng nơi học (phòng học, góc học tập) của các em chưa đủ sáng. Bàn ghế học tập không phù hợp với tầm vóc của học sinh.

+Do tư thế khi ngồi học của học sinh sai trong các giờ học, nhất là khi viết bài hay làm bài tập, các em để mắt gần sát mặt bàn mà không được nhắc nhở.

+Do các em quá “say mê” đọc những cuốn sách tranh hoặc truyện có cỡ chữ quá nhỏ hay vừa đi vừa đọc, vừa nằm vừa đọc, vừa học làm cho mắt chóng bị mỏi.

+Do chương trình học tập chính khóa quá tải so với lứa tuổi các em như thời gian học tại lớp trong 1 ngày, 1 tuần tại trường quá dài (từ 6 - 7 giờ trong ngày hoặc 30 - 36 giờ trong tuần). Ngoài ra, các em còn phải học thêm từ 1 - 2 buổi trong 1 tuần, do đó mắt càng bị căng thẳng thêm.

+Hiện nay, học sinh từ nhỏ tuổi cho đến lớn tuổi đang có xu hướng sử dụng các loại thiết bị vi tính ngày càng nhiều và càng tăng cho nên con mắt vốn đã bị mỏi mệt trong quá trình học tập nay lại tiếp tục mệt mỏi thêm.

+Nói tóm lại, đôi mắt của học sinh ngày hôm nay phải sử dụng quá nhiều trong học tập mà rất ít được nghỉ ngơi, trong lúc nhà trường và bố mẹ lại rất ít quan tâm hoặc quan tâm không đúng. Từ đó đôi mắt trong sáng của các em đang từ tinh nhanh sẽ chuyển dần sang mệt mỏi dẫn tới tình trạng “cận thị giả” rồi chuyển tới cận thị thật. Đến lúc đó e rằng đã muộn và đôi mắt của con cháu mình bắt đầu phải “mang theo đôi mục kỉnh”.

vui

Lê Huỳnh Bảo Trâm
Xem chi tiết

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2017 lúc 2:07

Đáp án : A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2018 lúc 8:30

Nữ giới ở độ tuổi vị thành niên không nên mang thai và sinh con vì một số lý do sau :

- Cơ quan sinh dục còn chưa phát triển hoàn thiện nên trong quá trình mang thai và sinh nở có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm : vỡ tử cung, sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn (0,3 điểm)

- Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục chưa hoàn thiện nên khả năng nuôi dưỡng thai kém và con sinh ra thường bị nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao (0,3 điểm)

- Vị thành niên là lứa tuổi đang học cấp 2, cấp 3 hoặc những năm đầu đại học - thời điểm chưa có ngành nghề, công việc ổn định, chưa tự chủ về tài chính, chưa đủ hiểu biết về kĩ năng làm mẹ và còn bao hoài bão ở phía trước nên việc mang thai và sinh con trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai, sự nghiệp của người mẹ sau này (0,4 điểm)

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết

1-.Tác nhân gây bệnh là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) do Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905

-Bệnh lậu do một loại vi khuẩn có tên là Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là một bệnh nhiễm trùng khá phổ biến, thường gây ra các triệu chứng ở cơ quan sinh dục của người bệnh. Vi khuẩn bệnh lậu có thể được tìm thấy ở âm đạo, trong cổ tử cung của nữ giới và trong đường niệu đạo của nam giới.

3.-Khi mang thai ở tuổi vị thành niên dễ dẫn đến các biến chứng do thai nghén như: Dễ bị sảy thai, đẻ non, nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy cơ tử vong mẹ.

   -  Làm mẹ quá trẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ dẫn đến thiếu máu, thai kém phát triển dễ bị chết lưu hoặc trẻ thiếu cân, con suy dinh dưỡng cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2017 lúc 11:22

Chọn đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 3:38

Chọn đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 6:09

Đáp án D

- Mang thai ngoài ý muốn khi còn quá trẻ: tỉ lệ sẩy thai, đẻ con non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ tháng và thường sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn …

- Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao hơn.

- Ngoài ra, khi mang thai ở tuổi đang đi học còn ảnh hưởng đến học tập, địa vị xã hội, công tác, gia đình, cuộc sống …

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:25

Tham khảo:

• Trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung vì các biện pháp này rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau và sức khỏe của trẻ vị thành niên.

• Khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt vì: - Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 28 viên, có 21 viên chứa hormone estrogen và progesterone, còn 7 viên còn lại chứa chủ yếu đường và sắt, không chứa hormone. Vì vậy sau 21 ngày uống thuốc, nồng độ hormone không được bổ sung nữa, do đó nồng độ hormone giảm. Sự thay đổi này dẫn đến gây ra hiện tượng kinh nguyệt, có thể xảy ra trong thời gian uống 7 viên thuốc còn lại.

- Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 21 viên, cả 21 viên đều chứa hormone, tuy nhiên sau khi uống hết vỉ 1 cần nghỉ uống 7 ngày. Do đó nồng độ hormone không được bổ sung nữa và giảm, dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.

- Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc có chứa hormone cao liều nên ức chế ngay lập tức không cho trứng rụng. Kinh nguyệt có thể vẫn xảy ra bình thường ở tháng tiếp theo hoặc đến trễ hơn do tác dụng phụ của thuốc.