Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Bảo Linh
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

Vì nơi đay là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc 60km/h. Vùng Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới ;-;

 

Bình Vũ Thanh
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

Vì có dòng biển lạnh chảy xát ven bờ

Thùy Ngân
20 tháng 4 2023 lúc 20:55

Vì nằm trong vùng khí áp cao

 

Bảo Ngọc
Xem chi tiết

- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.

⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Biện pháp :

+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.

+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.

+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.

+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.

Nguyễn Uyên Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
11 tháng 4 2016 lúc 20:21

Vì châu Nam cực ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhiều ==> Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất thế giới

Lê Anh Toàn
11 tháng 4 2016 lúc 20:22

 Vì nó xa mặt trời nhất bạn à. Bắc cực và nam cực đều lạnh vì xa đường xích đạo, nhưng trái đất nghiêng về 1 phía lên bắc cực gần mặt trời hơn, nam cực xa mặt trời hơn. 

1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m. Tóm lại nơi nào càng nhiều biển, nhiều nước thì càng giữ được nhiệt vào mùa hè hơn, băng sẽ mỏng hơn bởi nhiệt dung của nước lớn hấp thụ nhiều nhiệt hơn rồi từ từ tỏa ra. 

nguyen thanh thao
11 tháng 4 2016 lúc 20:27

-Vì nó ở xa mặt trời.

-Vì Nam Cực có phần lục địa nhiều hơn.

=>nước hấp thụ ít nhiệt hơn.

Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 18:57

Châu Nam Cực được gọi là ''cực lạnh'' của thế giới vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhau nhiều.

Chúc bạn học tốthihi

Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 4 2016 lúc 18:57

Vì Châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam của Trái Đất, có góc chiếu rất ít, nhiệt độ trong năm chênh nhau nhiều.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Trang Như
19 tháng 4 2016 lúc 19:04

Trong suốt mùa đông Nam Bán Cầu, Nam Cực không nhận được bất cứ ánh sáng mặt trời nào trong 6 tháng. Vào mùa hè, mặt trời luôn nằm ở đường chân trời. Phần lớn ánh mặt trời chiếu xuống bề mặt bị phản chiếu trở lại bởi bề mặt băng trắng xóa. Việc nhận được ít năng lượng từ mặt trời cộng với độ cao địa hình (Nam Cực là lục địa cao nhất thế giới với 2,800m trên mực nước biển) làm cho Nam Cực có khí hậu lạnh nhất trên địa cầu ). Nhiệt độ Nam Cực thấp hơn nhiều so với Bắc Cực chủ yếu do Nam Cực nằm trên lục địa có độ cao cao hơn nhiều so với mực nước biển trong khi Bắc Cực nằm giữa đại dương, những đại dương này hoạt động như một túi đựng nhiệt

Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Kieu Diem
28 tháng 4 2021 lúc 21:04

Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

Kim Dung
28 tháng 4 2021 lúc 21:06

Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới vì: Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam cực là – 94,5oC. Băng: Gần như toàn bộ bề mặt lục địa bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ, thể tích băng ở đây lên tới trên 35 triệu km3.

Hihihi Hahaha
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 3 2021 lúc 23:05

- Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới vì:

+ Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam cực là – 94,50C.

+ Ở gần cực Nam và cực Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lượng nhiệt trong năm chênh lệch nhiều 

  
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 22:05

Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa nằm hoàn toàn trong  vòng cực Nam.

-       Diện tích 14,1 triệu km2, nhỏ hơn so với Châu Phi (30 triệu km2, Châu Mỹ (42 triệu km2)

 

Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục phát hiện muộn nhất, hiện vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực là "Cực lạnh", "cực nước ngọt" của thế giới; là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Độ cao trung bình lớn nhất thế giới: 2400m.

 
Lã Giang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 14:03

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 14:05

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 14:19

tách ra mới hiểu được chữ ...........................................................................................................................................................................................................................

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
20 tháng 9 2023 lúc 23:14

- Châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới vì khí hậu giá lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất xuống tới -700C. Cả châu lục được bao phủ bởi lớp băng dày (trung bình dày 1720 m). Rất ít sinh vật có thể sinh sống được.