Đốt cháy hoàn toán 7,3 g kim loại R có hóa trị II thu được 12g oxit . Xác định tên nguyên tố R trên
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị I, thu được 12g oxit. Xác định tên nguyên tố trên
\(BTKL:m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2R_2O\\ n_R=0,15.4=0,6mol\\ M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(g/mol\right)\)
không có kim loại thoả mãn đề bài.
_________
sửa đề: kim loại R có hóa trị Il
\(BTKL:m_{O_2}=12-7,2=4,8g\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 2R+O_2\xrightarrow[]{t^0}2RO\\ n_R=0,15.2=0,3mol \\ M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=24=Mg\left(magie\right)\)
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT :
4R + O2 --> (to)2 R2O
0,6 0,15 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cacbon nhưng cacbon không có hóa trị 1 nên bạn xem lại đề
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
BTKL: \(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[t^o]{}2RO\)
0,3<-0,15
\(\rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
Vậy R là Mg
đốt cháy hoàn toàn 14,4g kim loại Rcos hóa trị II thu được 24g oxit xác định nguyên tố R trên
$2R + O_2 \xrightarrow{t^o}$ 2RO$
Theo PTHH :
n R = n RO
<=> 14,4/R = 24/(R + 16)
<=> R = 24(Magie)
`n_R = (14,4)/(M_R)`
`n_(RO) = 24/(M_R + 16)`
\(2R + O_2 \xrightarrow{ t^o} 2RO\)
`=> n_(R) = n_(RO)`
`<=> (14,4)/(M_R) = 24/(M_R+16)`
`<=> M_R = 24 (g//mol)`
`=>` R là Mg.
Đốt cháy hết 7,2g một kim loại R thì thu được 12g oxit. Xác định tên kim loại , biết kim loại có hóa trị từ I đến III.
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <------- \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)
\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)
\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)
\(\Leftrightarrow M_R=12n\)
Xét:
n=1 => R là Cacbon ( loại )
n=2 => R là Magie ( nhận )
n=3 => loại
Vậy R là Magie ( Mg )
Gọi \(n\) là hóa trị R.
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{7,2}{M_R}\) \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)
\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.
Bài 1. Cho 7,2g một KL hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dd HCl 6M. Xác định tên KL đã dùng.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
Bài 3.Cho 7,2g một KL M chưa rõ hóa trị, phản ứng hết với 21,9 g HCl. Xác định tên KL đã dùng.
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 kim loại R có hóa trị 2 thu được 12 gam oxit xác định nguyên tố r trên cho biết c l = 35,5 h = 12 n = 65 Giải giúp mk vs mai có tiết rùi
`PTHH: 2R + O_2`$\xrightarrow[]{t^o}$ `2RO`
`n_R = [ 7,2 ] / [ M_R ]`
`n_[RO] = 12 / [ M_R + 16 ]`
Theo `PTHH` có: `n_R = n_[RO]`
`=> [ 7,2 ] / [ M_R ] = 12 / [ M_R + 16 ]`
`<=> M_R = 24`
`-> R` là `Mg`
PTHH : 2R + O2 ----to----> 2RO
7,2 12
Theo ĐLBTKL :
\(m_{O_2}=12-7,2=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(=>n_R=0,15.2=0,3\)
\(M_R=\dfrac{7.2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Mg
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (II) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu được 16 g oxit. Xác định R và công thức hóa học của oxit đó?
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
đốt cháy hoàn toàn 9,75 gam kim loại R trong khí oxi thu được 12,15 gam oxit. xác định tên Kim loại R, biết rằng Kim loại R có hoá trị không đổi
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
a)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
b)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RO} \)
⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)
⇔ R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie