pt : 2R + O2 -> 2RO
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mR + mO2 = mRO
=> mO2 = mRO - mR
=> mO2 = 12 - 7,3 = 4,7 (g)
=> nO2 = 0,15 mol
theo pt => nR = 0,3mol
=> MR = 24 g/mol
=> nguyên tố R là Mg
pt : 2R + O2 -> 2RO
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mR + mO2 = mRO
=> mO2 = mRO - mR
=> mO2 = 12 - 7,3 = 4,7 (g)
=> nO2 = 0,15 mol
theo pt => nR = 0,3mol
=> MR = 24 g/mol
=> nguyên tố R là Mg
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g kim loại R có 1 hóa trị duy nhất tạo ra 20,4 g oxit của kim loại đó .
a) Xác đinh kl R (mik lm dc roi nhé là Al)
b) Nếu điện phân nóng chảy và có mặt chất xúc tác toàn bộ lượng axit trên sẽ thu được a g kim loại R và V lít khí O2 (dktc). Hãy lập luận cách tìm ra a và V 1 cách nhanh nhất
Đốt cháy hết 2,4(g) một kim loại đơn hóa trị ta thu được 4(g) oxit. Xác định tên kim loại đó.
Bài 5. Cho 13 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 16,2 gam oxit. Xác định tên kim loại R
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 g kim loại X có hóa trị II cần dùng hết 4,48 lít khí oxi ở đktc. Xác định tên kim loại X
Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị II người ta dùng đúng 4,48 lít khí H₂ (đktc) thu được kim loại M. Xác định tên M và CTHH của oxit trên
Đốt cháy hoàn toàn 7,2g kim loại R có hóa trị II thu được 12g oxit.Xác định tên nguyên tố R trên.
Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R(II) thu đc 4g oxit của nó.
xác định kim loại.
dùng 1,12 lít hiđro ở đktc để khử hết 3,6 g oxit của 1 kim loại R.xác ddingj tên R,biết R có hóa trị II không đổi
1. Đốt cháy 25,6(g) Cu thu được 28,8(g) chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4(g) kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24(l) khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.