Những câu hỏi liên quan
forever alone
Xem chi tiết
Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
27 tháng 4 2017 lúc 19:13

mk thấy câu c o khớp với hình

Bình luận (1)
Lê Thị Hương
2 tháng 5 2017 lúc 22:26

mình vẽ dc cái hình nhưng câu c,d chịu thuaundefined

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
12 tháng 4 2018 lúc 21:58

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ABC vuông tại A:

AB2 + AC2 = BC2

AC2 = BC2 - AB2

AC2 = 102 - 52

AC2 = 100 - 25

AC2 = 75

=> AC = \(\sqrt{75}\)

b) Xét △ABD vuông tại A và △EBD vuông tại E có:

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) ( BD là đường phân giác của △ABC)

⇒△ABD = △EBD (ch-gn)

⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△ABE cân ( cân tại B )

mà BD là đường phân giác ( gt)

⇒BD là đường trung trực

⇒ BD ⊥ AE ( đpcm )

Câu c) hình như chép sai đề đấy bạn, bạn ghi lại đề, mình giải tiếp cho nhé!

Bình luận (2)
Thuan Van
Xem chi tiết
Thuan Van
Xem chi tiết
Vu Huy
Xem chi tiết
Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:52

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
8 tháng 5 2021 lúc 15:54

a, Xét tam giác AHE và ABH có :

\(+,\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(+,\widehat{HAB}chung\)

Vậy tam giác \(AHE~ABH\left(g.g\right)\)

b,

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(AH^2=AE.AB=AF.AC\)

Vậy \(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\left(1\right)\)

Xét tam giác AEF và ACB có :

\(+,\)góc A chung

\(+,\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF~ACB\left(c.g.c\right)\)

c, Tự làm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết