Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn My
Xem chi tiết
Đặng Vi Linh
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:25

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH

Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:23

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔACH

b: Xét tứ giác AHED có

B là trung điểm chung của AE và HD

=>AHED là hình bình hành

=>DE//AH

Lê Thị Linh
Xem chi tiết
Yuii_ CuK SuK
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 12:57

a) Xét t/giác BAH và t./giác CAH có

AHB=AHC (=90 độ)

AH là cạnh chung

AB=AC( t/giác ABC cân tại A)

Do đó t/giác BAH= t/giácCAH(chcgv)

           suy ra HB=HC(2 cạnh t/ứ)

                      BAH=CAH(2 góc tương ứng)

suy ra AH là tia pg của BAC

b)Xét t/giác DBE và t/giác HBA có

   AB=AE(gt)

  DB=DH(gt)

 ABH=DBE( 2 góc đối đỉnh)

Do đó t/giác DBE= t/giác HBA(cgc)

 suy ra BAH=BED( 2 góc t/ứ)

Mà BAH và BED là 2 góc ở vị trí SLT của 2 đường thẳng AH và DE 

suy ra AH//DE

c) Ta có DH=DB+BH

   suy ra DH=2BH ( DB=BH)

Do đó DH>BH

Mà DH đối diện với góc DAH 

     BH đối diện với hóc BAH

suy ra DAH>BAH

( sr mình ko bt lm câu d gianroi)

Nguyễn Cảnh Tùng
Xem chi tiết

hình bạn tự vẽ nhé

a,Trong tam giác cân đường cao ứng vs đỉnh A đồng thời là đường phân giác ứng vs đỉnh đó

=> AH là phân giác của  \(\widehat{BAH}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\),có:

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAH}=CAH\)(vì AH là phân giác của \(\widehat{BAH}\))

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)

b,.Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BED\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\)

\(AB=BE\)

\(DB=BH\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BED}\) ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE//AH\)

c. Xét \(\Delta AHD\) có:

\(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE ( \(\Delta BAH=\Delta BED\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\)có:

DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

câu d,e mik chw lm đc

k mik nhé!

#sadgirl#

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
21 tháng 5 2019 lúc 14:25

a, Xét \(\Delta BAH\)vuông tại H và \(\Delta CAH\)vuông tại H có:

                       BA = CA ( \(\Delta ABC\)cân ở A )

                       AH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB=HC\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\end{cases}}\)

                          => AH là phân giác góc BAC

b, Xét \(\Delta DBE\)và \(\Delta HBA\)có:

               DB = HB ( giả thiết )

                \(\widehat{DBE}=\widehat{HBA}\)( 2 góc đối đỉnh )

                BE = BA ( giả thiết )

=>\(\Delta DBE\)\(\Delta HBA\)( c-g-c )

=> \(\widehat{BDE}=\widehat{BHA}\)

 Mà 2 góc này so le trong

=> AH // DE

c, 

Xét \(\Delta\)AHD có \(\widehat{AHD}=90^o\)

=> DA > AH

mà AH=DE  ( \(\Delta DBE=\Delta HBA\))

=> DA > DE

Xét \(\Delta DAE\) có: DA > DE

=> \(\widehat{DEA}>\widehat{DAE}\) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{BAH}\) ( chứng minh câu b )

=> \(\widehat{BAH}>\widehat{DAE}\)

hay \(\widehat{BAH}>\widehat{DAB}\)

d, Vì DB = BH mà BH = CH ( chứng minh câu a )

=> DB = BH = CH

=> DB = \(\frac{1}{2}BC\)hay DB = \(\frac{1}{3}CD\)     (1)

    Có:  D là trung điểm EF 

=> CD là đường trung tuyến trong \(\Delta EFC\)  (2)

 Từ (1) và (2)

=> B là trọng tâm trong tam giác EFC

  Mà  FG là  đường trung tuyến trong ​\(\Delta EFC\)( do G là trung điểm CE )

=> FG đi qua B

=> 3 điểm F,B,G thẳng hàng

      

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
21 tháng 5 2019 lúc 14:39

e, Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta AHC\)vuông tại H có:

                 AC2 = AH2 + HC2

 Ta có:

    (AH + HC)2  = AH2 + 2.AH.HC + HC2 = 2.AH.HC + AC2

 và     (HP + AC)2 = HP2 + 2.HP.AC + AC2                        (*)      

   Ta có:

\(S_{\Delta AHC}=\frac{HP.AC}{2}=\frac{AH.HC}{2}\)

\(\Rightarrow HP.AC=AH.HC\)

\(\Rightarrow\)2.HP.AC = 2.AH.HC

\(\Rightarrow\)HP2 + 2.HP.AC > 2.AH.HC   (**)

 Từ (*) và (**) 

=> (AH + HC)2  < (HP + AC)2

  

Hồng
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Như
30 tháng 1 2023 lúc 20:00

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe