Những câu hỏi liên quan
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Ami Mizuno
5 tháng 2 2022 lúc 20:38

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2+HB^2+HC^2\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
5 tháng 2 2022 lúc 20:38

Xét tam giác AHB vuông tại H ta được 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)(1) 

Xét tam giác AHC vuông tại H ta được 

\(AC^2=AH^2+CH^2\)(2) 

Xét tam giác ACB vuông tại A ta được 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(3) 

Lấy (1) + (2) ta được \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+AH^2+AH^2\)

kết hợp với (3) ta được 

\(BC^2=BH^2+CH^2+2\)

hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 20:39

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pi-ta-go\right)\)

Mà: \(AB^2=BH^2+1\left(Pi-ta-go\right)\)

\(AC^2=HC^2+1\left(Pi-ta-go\right)\)

Thay vào, ta được:

\(BC^2=BH^2+1+HC^2+1\)

\(\Leftrightarrow BC^2=BH^2+HC^2+2\)

Nguyễn Xuân Minh
Xem chi tiết
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 14:35

Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
lê hà phương 8/10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:49

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

quang quy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 9:05

b: BE>BC+CE

=BC+1/2CH

=BC+1/2*1/2(HB+HC)

=BC+1/4(HB+HC)>BC+1/4BC

=>BE>5/4BC>3/BC

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:33

b: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng vớiΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AB*AF=AC*AE

c: XétΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC