Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FireterBoy VN
Xem chi tiết
Huỳnh Yến Nhi
7 tháng 5 2018 lúc 19:35

a) Xét 2 tam giác vuông AMB và AMC:

góc ABC=góc ACB

AB=AC

=> tam giác AMB=tam giác AMC ( ch-gn)

=> BM=MC( 2 cạnh tương ứng)

mà BC= BM+ MC

=> BM=MC=BC/2

b)vì MB=MC=> MB=MC=BC/2 = 10/2=5

Xét tam giác vuông AMB:

Theo định lý pytago:

AB2 = AM2 + MB2

62 = AM2 + 52

36=AM2 + 25

=> AM2= 36-25=11

=> AM = √11

c)xét tam giác AIB và AIC:

góc BAI= góc CAI

AB=AC

AI : cạnh chung

=> Δ AIB = Δ AIC (c-g-c)

=>BI=IC

=> Δ BIC cân tại I

le thi lan anh
Xem chi tiết
Quách Hùng Lệ Xuân
27 tháng 1 2019 lúc 10:36

Hình bạn tự vẽ

a) CMR: AH = AK:

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam AKC vuông tại K, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc A chung

Do đó: tam giác AHB = tam giác AKC ( ch-gn )

Suy ra: AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

b) CMR: góc KAI = góc HAI:

Xét tam giác KAI vuông tại K và tam giác HAI vuông tại H, ta có:

AH = AK ( chứng minh câu a )

cạnh AI chung

Do đó: tam giác KAI = tam giác HAI ( ch-cgv)

suy ra: góc KAI = góc HAI ( 2 góc tương ứng )

c) CM: AM vuông góc BC tại M ( AM vuông góc tại M nhé bạn )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM, có:

cạnh AM chung

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc KAI = góc HAI ( chứng minh câu b )

do đó: tam giác BAM = tam giác CAM ( c-g-c)

suy ra: góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

ta có: góc AMB + góc AMC = 180 độ ( kề bù )

 hay 2. góc AMB = 180 độ

=> 180 độ : 2 = 90 độ

do đó: AM vuông góc BC tại M ( đpcm )

Câu d mình làm sau do máy mình hết pin rồi!

Võ Đình Nam
Xem chi tiết
Nhân mã dễ thương
13 tháng 4 2017 lúc 21:51

chịu.Em mới học lơp 5 thôi anh/chị ạ.HÃy vào trang và kết bạn với em nhé

Phham Taamm
Xem chi tiết
linhpham linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
VAB Dũng
Xem chi tiết
21.Đinh Hương 7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:46

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b:

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác

c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC