Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 19:54

2.)b

1.)c

Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

1/b

2/c

 

Nguyễn đức mạnh
8 tháng 4 2016 lúc 20:47

1a

2achắc thế

 

Van quang Ho
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Minh
Xem chi tiết

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Khách vãng lai đã xóa
Quang Huy Pham Le
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
17 tháng 4 2017 lúc 22:57

Trong suốt t.g nóng chyar ,nhiệt độ của thuỷ tinh k thay đổi

NguyenHoang Phuong Uyen
17 tháng 4 2017 lúc 23:34

trong suot thoi gian nong chay , nhiet do thuy tinh ko thay doi

Tam Le
21 tháng 4 2017 lúc 12:31

nhiệt độ của thủy tinh ko thay đổi

TẠ PHƯƠNG TÂM
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
4 tháng 5 2017 lúc 8:34

nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC

ARMY BTS
4 tháng 5 2017 lúc 8:39

- Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến ở 80 o C

Ngọc Mai
4 tháng 5 2017 lúc 9:30

- Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là \(80^oC\)

Nhớ ủng hộ tick Đúng !

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 21:34

đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232độ C đồng nóng chảy, thu đồng nguyên chất.tiếp tục đun đến 960độ C bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất.khi thu đc đồng và bạc rồi thì còn lại chính là vàng, lúc này ta đã tách riêng ra đc các kim loại.

tick mik nhavuiyeu

the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Khách vãng lai đã xóa
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...