Hòa tan 12.4 g NaOH vào 37.6 ml H2O. tính C% dd tạo thành
hòa tan 12,4g naoh vào vào 1 lít nước ta đc dd X .lấy 0,5 dd X tác dụng với V ml dd fe(so4)3 0,5 mol tạo thành 1 kết tủa và dung dịch Y . Tính V
Hòa tan 0,46g Na vào 200g H2O, thu được dd NaOH và H2 a.Tìm thể tích khí H2 ở đức b.tìm kl chất tan NAOH c.Tìm kl dd NaOH tạo ra d.tìm C% của dd NaOH
\(n_{Na}=0.02\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.02....................0.02........0.01\)
\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)
\(m_{NaOH}=0.02\cdot40=0.8\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0.8}{0.46+200-0.01\cdot2}\cdot100\%=0.4\%\)
a, Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 hòa tan vào 400 ml dd CuSO4 10% ( D= 1,1 g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ là 20,8%
b, Khi hạ nhiệt độ dd C xuống 120C thì thấy có 60g muối CuSO4.5H2O kết tinh, tách ra khỏi dd. Tính độ tan của CuSO4 ở 120C.( được phép sai số nhỏ hơn 0,1%)
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
hòa tan m gam Na2CO3.10H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (có khối lượng riêng Dg/ml tạo thành dd X). Tính C% (X) theo m,v,c,d
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/481532.html
Tính nồng độ mol ( CM) của dd thu đươc trong mỗi trường hợp sau A) 0,06 mol iron nitrate tan trong nuớc tạo 1,5l dd B) 400g copper sulfate tan trong nước tạo 4l dd C) 10,53g NaCl tan tạo 450g dd NaCl có D = 1,25g/ml dd D) hòa tan 70,2g NaOH vào 1 lượng nước vừa đủ để được 500ml dd E) hoà tan 42g CanBr2 vào 700g H20 đựơc dd có khối lượng riêng là 1,3g/ml Giúp tui bồ ơi ❤
\(a.C_M=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04M\\ b.C_M=\dfrac{\dfrac{400}{160}}{4}=0,625M\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{10,53}{58,5}}{\dfrac{450}{1,25}:1000}=0,5M\\ d.C_M=\dfrac{\dfrac{70,2}{40}}{0,5}=3,51M\\ e.C_M=\dfrac{\dfrac{42}{200}}{\dfrac{742}{1,3}:1000}=0,368M\)
Hòa tan 34 g AgNO3 vào nước để tạo thành 100 ml dung dịch . Tính Cm dd thu được ? cho Ag=108, N=14, O=16
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddAgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddAgNO_3}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
hòa tan tinh thể CaCl2.6H2O vào 1 lượng H2O thì thu được 200 ml. dd CaCl2 30% (D = 1.28 g/ml).Tính khối lượng tinh thể cần dùng cho sự hòa tan
D = mdd/V ---> mdd = D.V = 1,28.200 = 256 gam. ---> mCaCl2 = mdd.C%/100 = 256.30/100 = 76,8gam.
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Hòa tan hoàn toàn 28,6 g Na2CO3.10H2O vào đủ để tạo thành 200 ml dd. Xác định nồng độ % và nồng độ mol của dd. Biết dd này có KLR D = 1,05g/ml
$n_{Na_2CO_3} = n_{Na_2CO_3.10H_2O} = \dfrac{28,6}{286} = 0,1(mol)$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
$m_{dd} = D.V = 200.1,05 = 210(gam)$
$C\%_{Na_2CO_3} = \dfrac{0,1.106}{210}.100\% = 5,05\%$
\(m_{dd}\)=1,05.200=210 g
=>C%dd =\(\dfrac{28,6}{210}\) .100% =13,62%
Mặt khác : 200ml=0,2l
Mct=23.2+12+16.3+10.(1.2+16)=286 (M nguyên tử khối )
=>nct=\(\dfrac{28,6}{286}\) =0,1 mol
=>CM=\(\dfrac{0,1}{0,2}\) =0,5M