Những câu hỏi liên quan
Lê Loan
Xem chi tiết
Mạnh=_=
8 tháng 5 2022 lúc 8:23

C?

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 8:27

C . đẩy nhau

(vì loại điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì đẩy nhau)

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 5 2022 lúc 14:53

B

Bình luận (0)
Lê Loan
14 tháng 5 2022 lúc 14:53

c

Bình luận (0)
ERROR?
14 tháng 5 2022 lúc 14:54

b

Bình luận (0)
vũ quang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 21:24

11.C

12.A

13.C

14.A

15.D

Bình luận (0)

Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?

A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy.                                   B. Có lúc hút, có lúc đẩy.

C. Hút nhau.                                                              D. Đẩy nhau.

Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:

A. Một đoạn ruột bút chì                                         B. Một đoạn dây thép.

C. Một đoạn dây nhôm                                            D. Một đoạn gỗ khô

Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?

A.Kim loại được sản xuất nhiều.                                       B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.                      D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.

Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.

A. Cùng chiều

B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều

C. Chuyển động theo hướng vuông góc

D. Ngược chiều

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 6:28

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = 3 , 2.10 − 7 1 , 6.10 − 19  = 2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = 2 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 9  = 1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F =  k | q 1 q 2 | r 2 = 9 . 10 9 | − 3 , 2.10 − 7 .2.4.10 − 7 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 48 . 10 - 3  (N).

   b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q 1 '  = q 2 '  = q’ =  q 1 + q 2 2 = − 3 , 2.10 − 7 + 2 , 4.10 − 7 2  = - 0,4.10-7 C; lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F’ =  k | q 1 ' q 2 ' | r 2 =  9 . 10 9 | ( − 4.10 − 7 ) . ( − 4.10 − 7 ) | ( 12.10 − 2 ) 2  = 10 - 3  N.

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Mai
22 tháng 11 2022 lúc 12:14

???

Bình luận (0)
thư hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 16:06

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 16:43

Đáp án C

Gọi điện tích của các quả cầu lần lượt là  q 1 ,   q 2

Ban đầu lực tương tác giữa chúng là:

Sau khi tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là: 

Bình luận (0)
Bui Thu Hoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 12 2021 lúc 17:43

Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol

\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)

=> Chọn D

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 lúc 0:13

Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)

Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)

\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)