1) tác dụng nhiệt
2) C là dương , B là dương, D là âm
hút vì 2 nam châm khác cực thì hút nhau
1) tác dụng nhiệt
2) C là dương , B là dương, D là âm
hút vì 2 nam châm khác cực thì hút nhau
Cho bốn vật A B C D nhiễm vật .Biết a hút b, b hút c, c đẩy d . Em hãy chỉ ra các diện tích nhiễm điện theo nhóm và giải thích tại sao
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
Đưa vật A lại gần vật B, ta thấy chúng hút nhau. Hỏi có thể khẳng định cả 2 vật đều đã bị nhiễm điện hay không?Vì sao?
C1. Từ hình 23.1 SGK:
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, cực nào của kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy.
C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?.
C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?.
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?.
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
Mô tả một công tắc hay còn gọi là rơle tự động ngắt mạch điện để đảm bảo an toàn điện.Hãy tìm hiểu hoạt động của công tắc này:
a)có hiện tượng gì xảy ra đối với nam châm điện,với thanh sắt và với tiếp điểm khi dòng điện chưa quá mạnh?Vì sao?
b)có hiện tượng gì xảy ra nếu dòng điện quá mạnh, trên mức cho phép?
c)sau đó phải làm gì để có dòng điện chạy qua mạch điện và bóng đèn?
HELP ME!!!!
GIÚP MÌNH NHA,CẢM ƠN RẤT NHIỀU Ạ!!!!
1. Nêu một số tính chất từ của nam châm?
2. Nam châm điện là gì?
3. Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Ứng dụng vào việc gì?
4. Khi dòng điện đi qua bình điện phân thì biểu hiện nào của điện cực cho thấy dòng điện có tác dụng hóa học? Ứng dụng vào việc gì?
5. Các em xem clip sau và trả lời câu hỏi:
https://youtu.be/sb2P5KOImJk
a) Hai điện cực than được nhúng trong dung dịch gì?
b) Đèn sáng ta kết luận dung dịch giữa hai điện cực là chất dẫn hay cách điện?
c) Khi dòng điện đi qua dung dịch trong bình điện phân một thời gian thì có hiện tượng gì với điện cực than?
6. Biểu hiện nào cho thấy dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và động vật?
7. Tác dụng sinh lý của dòng điện có lợi hay có hại?
a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.
Nêu thí nghiệm chứng tỏ 2 vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau.