Trần Thị Khánh Vy
C1. Người thợ rèn lắp khâu vào cán dao, hay lưỡi liềm thế nào? Hãy giải thích tại sao người thợ rèn làm như vậy nhằm mục đích gì? C2. Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày đễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thuỷ tinh mỏng? C3. Cồn nở nhiều hơn thuỷ ngân. Vậy một nhiệt kế thuỷ ngân và một nhiệt kế cồn có ùng một độ chia tiết diện của ống nào nhỏ hơn? C4. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá lại nổi trên mặt nước ? C5. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 13:15

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 13:22

Câu 1:

- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

 



 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:06

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 7:12

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Bình luận (0)
Ngọc Châu😊😊
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 20:48

Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc. Vậy muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.

  
Bình luận (0)
ZURI
12 tháng 5 2021 lúc 20:45

vì nước nóng quá cốc sẽ bị vỡ 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 6:09

-nếu ko tráng cốc thủy tinh dày trước khi rót nước sôi vào lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước,nở ra làm vỡ cốc

-còn khi tráng qua nước nóng thì sẽ làm cho các lớp thủy tinh nóng nều⇒không làm vỡ cốc 

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:14

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:15

t i c k cho mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Khánh 06
1 tháng 4 2021 lúc 22:28

vì chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi 

=> bác thợ rèn khi lắp khâu phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán đẻ khi nguội đi cái khâu sẽ co lại  và giứ chặt lưỡi dao liềm

K CHO MÌNH NHA 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 15:10

Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.

Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"

Chúc bn học tốt

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
8 tháng 5 2021 lúc 15:11

câu 1. Ở đầu cán (chuôidaoliềm bằng gỗthường có một đai bằng sắtgọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.

 

câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
8 tháng 5 2021 lúc 15:12

Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .

Bình luận (0)
huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
16 tháng 4 2016 lúc 22:29

Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Đó là câu trả lời đấy.ok

 

Bình luận (0)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 22:33

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

Bình luận (0)
Phụng Huỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:22

Người ta đun nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 4 2017 lúc 9:34

Khi lắp khâu dao người ta phải nung nóng khâu dao rồi mới lắp vì khi nung nóng khâu nở ra, đương kính của khâu tăng lên dễ lắp vào cán, khi nguội đi thì khâu co lại siết chặt dao vào cán dao

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:40

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán

Bình luận (0)
Nghia Bui Gia
21 tháng 1 2018 lúc 20:44

vì khi khâu nguội,khâu sẽ co lại và siết chặt lưỡi dao,liềm khiến cho lưới ko ấy đc

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 20:23

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

Bình luận (0)
A.Tuấn TRần
10 tháng 3 2021 lúc 20:24

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

:) NICE WORK

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
pham tien khang
7 tháng 3 2020 lúc 9:59

 Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóngkhâu nở ra để lắp vào cánkhi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No Name
7 tháng 3 2020 lúc 10:02

Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa