Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 18:49

\(Z=1\Rightarrow1s^1\)

\(Z=2\Rightarrow1s^2\)

\(Z=3\Rightarrow1s^22s^1\)

\(Z=4\Rightarrow2s^22s^2\)

\(Z=5\Rightarrow1s^22s^22p^1\)

\(Z=6\Rightarrow1s^22s^22p^2\)

\(Z=7\Rightarrow1s^22s^22p^3\)

\(Z=8\Rightarrow1s^22s^22p^4\)

\(Z=8\Rightarrow1s^22s^22p^4\)

\(Z=9\Rightarrow1s^22s^22p^5\)

\(Z=10\Rightarrow1s^22s^22p^6\)

\(Z=11\Rightarrow1s^22s^22p^63s^1\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:10

Z = 1: 1s1

Z = 2: 1s2

Z = 3: 1s22s1

Z = 4: 1s22s2

Z = 5: 1s22s22p1

Z = 6: 1s22s22p2

Z = 7: 1s22s22p3

Z = 8: 1s22s22p4

Z = 9: 1s22s22p5

Z = 10: 1s22s22p6

Z = 11: 1s22s22p63s1

Z = 12: 1s22s22p63s2

Z = 13: 1s22s22p63s23p1

Z = 14: 1s22s22p63s23p2

Z = 15: 1s22s22p63s23p3

Z = 16: 1s22s22p63s23p4

Z = 17: 1s22s22p63s23p5

Z = 18: 1s22s22p63s23p6

Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1

Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 12:58

Z = 4 nên có cấu hình electron : 1s22s2.

Châu Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 14:15

Từ Z = 3 đến Z = 10 ta có các nguyên tử :

Li: 1 s 2 2 s 1 ;   Be:  1 s 2 2 s 2 ;   B:  1 s 2 2 s 2 2 p 1 ;   C:  1 s 2 2 s 2 2 p 2

N:  1 s 2 2 s 2 2 p 3 ;   O:  1 s 2 2 s 2 2 p 4 ; F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5 ;   Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Nhận xét : Số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó tăng dần từ 1 (Li) đến 8 (Ne).

Big City Boy
Xem chi tiết

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

=> Z= 26 (Sắt - Fe)

9323
17 tháng 1 2023 lúc 21:10

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

-> Z = 26 (Fe)

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2019 lúc 11:07

Ứng với Z = 11, nguyên tử có 11 electron, do đó có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Nguyên tử có 3 lớp electron (lớp K, L, M), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 3. Lớp ngoài cùng có 1 electron, vậy nguyên tố đó thuộc nhóm IA. Các nguyên tố thuộc nhóm này (trừ hiđro) có tên chung là các kim loại kiềm.