Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 16:00

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

Bình luận (1)
Minh Hiếu Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 16:01

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

Bình luận (0)
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 16:03

a.

Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)

b. 

Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)

c. 

Lần lượt là: SO3(II)

Bình luận (0)
hmone
Xem chi tiết
hmone
Xem chi tiết
Linh huyền
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:37

Lần lượt:

Fe(II), Fe(III), Fe(III)

Bình luận (0)
nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 21:38

trong FeO => Fe hóa trị II
trong Fe2O3 => Fe hóa trị III
trong FeCl3 => Fe hóa trị III

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 21:39

gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 14:42

Bảo toàn e: 3nFe +3nAl = 2nO +3nNo

=>nO = 0,21 => m = 5,6 +2,7 +16. 0,21 = 11,66
Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 22:29

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

Bình luận (1)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
30 tháng 11 2016 lúc 22:34

a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV

Bình luận (2)
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 22:38

a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2

b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị ta có:

\(1\times x=2\times3\)

=> x = 6

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Mai Nhung
30 tháng 11 2016 lúc 22:45

Đặt a là hoá trị của Fe.

Ta có công thức Fe^aO^II

Áp dụng quy tắc hoá trị ax = by ta có: a.1= II.1

=> a=II.1/1=II.

Hoá trị của Fe là II

Tương tự của S sẽ là VI

 

 

 

 

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 8 2021 lúc 20:15

a) Fe hóa trị III

    N hóa trị III

b) Cu hóa trị II

Bình luận (0)