Bài 10: Hóa trị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duyên Nấm Lùn

Hãy thực hiện các yêu cầu sau :

a) Tìm hoá trị của Sắt ( Fe ) trong hợp chất FeO

b) Tìm hoá trị của Lưu huỳnh ( S ) trong hợp chất SO3

Phạm Ngọc Linh
30 tháng 11 2016 lúc 22:34

a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV

Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 22:38

a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2

b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x

Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2

Theo qui tắc hóa trị ta có:

\(1\times x=2\times3\)

=> x = 6

Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

Nguyễn Thị Mai Nhung
30 tháng 11 2016 lúc 22:45

Đặt a là hoá trị của Fe.

Ta có công thức Fe^aO^II

Áp dụng quy tắc hoá trị ax = by ta có: a.1= II.1

=> a=II.1/1=II.

Hoá trị của Fe là II

Tương tự của S sẽ là VI

 

 

 

 

Jamies
1 tháng 12 2016 lúc 17:02

Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất

Áp dụng quy tắc hóa trị : a.1=II.1

=> a=\(\frac{II.1}{1}\)=II

Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất FeO

b) Gọi.........................

Áp dụng QTHT: a.1=II.3

=> a=\(\frac{II.3}{1}\)=VI

Vậy S có hóa trị VI trong ................

Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 15:32

a) Theo quy tắc hóa trị : 1.a = 1.II => a = 2/1 = II

Vậy hóa trị của Fe trong FeO là II

b) Theo quy tắc hóa trị : 1.a = 3.II => a = 3.2/1 = IV

Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI

Nguyễn Hương
18 tháng 1 2017 lúc 19:43

a) FeO->Fe(ii)

b)SO3->S(i)