Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Akira Aiko Kuri
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
22 tháng 4 2018 lúc 8:10

Ta có : P(x) = 15x - 8 

  Cho : P(x) = 0 

\(\Rightarrow15x-8=0\)

\(\Rightarrow15x=-8\)\

\(\Rightarrow x=-8:15\)

\(\Rightarrow x=-0,53\)

Vậy nghiệm của đa thức P(x) là -0,53 

chắc z đó bn 

cn câu 2 mik chưa nghĩ ra 

Hà Duy Quân
9 tháng 7 2019 lúc 12:57

\(P\left(x\right)=15x-8=0\Rightarrow x=\frac{8}{15}\)

\(Q\left(x\right)=x^2+3x=0\Rightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Mít Nèk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2020 lúc 22:49

a) Ta có: \(P\left(x\right)=15x^3+3x+7-x\)

\(=15x^3+2x+7\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=-15x^3+3x-2+3x-x^2-1\)

\(=-15x^3-x^2+6x-3\)

b) Ta có: M(x)=P(x)+Q(x)

\(=15x^3+2x+7\)\(-15x^3-x^2+6x-3\)

\(=-x^2+8x+4\)

Ta có: N(x)=P(x)-Q(x)

\(=15x^3+2x+7-\left(-15x^3-x^2+6x-3\right)\)

\(=15x^3+2x+7+15x^3+x^2-6x+3\)

\(=30x^3+x^2-4x+10\)

Zin _love
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:22

a: P(x)=-5x^3+6x^2+3x-1

Q(x)=-5x^3+6x^2+4x+2

b: H(x)=-5x^3+6x^2+3x-1-5x^3+6x^2+4x+2

=-10x^3+12x^2+7x+1

T(x)=-5x^3+6x^2+3x-1+5x^3-6x^2-4x-2

=-x-3

c: T(x)=0

=>-x-3=0

=>x=-3

d: G(x)=-(-10x^3+12x^2+7x+1)

=10x^3-12x^2-7x-1

thien pham
Xem chi tiết
thien pham
7 tháng 2 2022 lúc 8:46

giúp m với

scotty
7 tháng 2 2022 lúc 8:47

bn sửa lại câu hỏi nha hih như thiếu đa thức Q(x)

thien pham
7 tháng 2 2022 lúc 8:47

ôke

potato
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
25 tháng 5 2021 lúc 20:40

a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2

                   =\(2x^2-2x\)

b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)

                  =x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2

                 =\(2x^3+4x^2+8x-4\)

c) Ta có H(x)=0

\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0

\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1

Lynek
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 3 2022 lúc 17:51

a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)

b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)

c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)

Quynh Truong
Xem chi tiết
Aaron Lycan
20 tháng 4 2021 lúc 12:08

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^2+x-\left(-3x^2\right)+2x-2\)

                       =\(-3x^2+x+3x^2-2x+2\)

                       =\(\left(-3x^2+3x^2\right)+\left(x-2x\right)+2\)

                       =-x+2

Đặt -x+2=0

     =>-x=-2

=>x=2

Vậy 2 là nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)

Meo Xinh
Xem chi tiết
nghia
6 tháng 5 2018 lúc 16:10

Có \(P\left(x\right)=x^2-3x\)

 Cho \(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức P(x)

b) Có \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)nhận x = 1 là nghiệm

\(\Rightarrow P\left(x\right)+2mx-2=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2mx-2=0\)

\(\Rightarrow1^2-3.1+2m.1=2\)

\(\Rightarrow1-3+2m=2\)

\(\Rightarrow2m=2-1+3\)

\(\Rightarrow2m=4\)

\(\Rightarrow m=2\)