Cho tam giác ABCcos M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy MD = MA. Chứng minh:
a, Tam giác AMB = Tam giác DMC
b, AB+AC > 2AM
help me ~
Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 8cm, BC = 17cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh AMB= DMC.
a,
Xét △ABC có:
BC2 = 172 = 289
AB2 + AC2 = 152 + 82 = 225 + 64 = 289
=> BC2 = AB2 + AC2
=> △ABC vuông
a) Xét ΔAMB và ΔDMC có:
\(AM=CM\) (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\text{Δ}AMB=\text{Δ}DMC\left(c.g.c\right)\)
b) Ta có: \(\text{Δ}AMB=\text{Δ}DMC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=DC\) (2 cạnh t.ứng)
c) Ta có: \(\text{Δ}AMB=\text{Δ}DMC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) (hai góc t.ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AB//CD\)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh: Tam giác AMB = Tam giác DMC
b) Chứng minh: AB // CD
c) Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh: ME = MD.
d) Gọi K là trung điểm của ED. Chứng minh MK vuông góc với BC.
a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:
BM = CM (gt)
AM =DM (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)
Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.
c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.
Suy ra MA = ME
Lại có MA = MD nên ME = MD.
d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.
Suy ra ED // BC
Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)
cho tam giác ABC có AB=AC , M là trung điểm của BC a, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC b trên tia đối MA ta lấy điểm D . sao cho MA=MD c tam giác AMB = tam giác DMC
â) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB=AC (gt)
BM=CM ( vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
suy ra tam giác AMB=tam giác AMC (c-c-c)
b) Xet tam giac AMB va tam giác DMC có :
MA=MD (gt)
ABM=DCM ( vi la 2goc đối đỉnh)
BM=CM(gt)
suy ra tam giác AMB=tam giác DMC (c-g-c)
Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD a)Chứng mình tâm giác AMB = tam giác DMC b)Chứng minh AB//DC Chứng minh CB là tia phân giác của góc ACD
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: ΔAMB=ΔDMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD
c: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
XétΔCAD có
CM là đường cao
CM là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAD cân tại C
Ta có: ΔCAD cân tại C
mà CM là đường cao
nên CM là phân giác của góc ACD
=>CB là phân giác của góc ACD
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA (Vẽ hình).
a) Chứng minh tam giác AMB bằng tam giác DMC và AB song song với CD.
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh BE = CD.
c) Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đoạn thẳng MD tại I. Trên tia MA lấy điểm F sao cho MF = MI. Chứng minh CF vuông góc với AB.
cho tam giác ABC có góc A = 90 độ. lấy M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy D: MD= MA
a; cmr: tam giác AMB = tam giác DMC
b; tam giác ABC= tam giác CDA
c; BC= 2AM
Cho tam giác ABC M là trung điểm của BC trên tia đối của MA đến điểm B sao cho MA=tam giác MD
a. chứng minh tam giác AMB=tam giác DMC
b. chứng minh AB song song DC
a, Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) có :
MA = MD ( gt )
MB = MC ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (2 góc đối đỉnh )
=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
b, Do tam giác AMB = tam giác DMC ta có
Góc MBA = Góc MCD ( 2 góc tương ứng )
Đường thẳng BC bị 2 đường thằng AB và CD cắt tạo thành 2 góc so le trong = nhau ( góc MBA = góc MCD )
=> AB // CD ( đpcm)
câu a :
xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta DMC\), ta có :
\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của cạnh BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
\(MA=MD\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\) nên \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này ở vị trí soletrong nên AB // DC
câu a :
xét ΔAMB và ΔDMC, ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
MA = MD (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
\(vì\) \(\Delta AMB=\Delta DMC\) \(nên\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên => AB // DC