Kể tên một số động vật thuộc lớp thú đang bị giảm sút trầm trọng
Hiện nay số lượng thú trong tự nhiên, đặc biệt là thú quý hiếm đã bị giảm sút nghiêm trọng. Theo em do những nguyên nhân nào? Em đã làm gì để góp phần chăm sóc, bảo vệ động vật thuộc lớp Thú?
Theo em ,hiện nay các loại thú và nhất là các loại thú quý hiếm bị giảm sút vì : do con người khai thác tự nhiên nhất là rừng không có kế hoạch dẫn đến các loại thú mất đi môi trường sống, thứ 2: do con người ta săn bắn động quý hiếm quá nhiều mà không nghĩ đến môi trường sinh thái mà chỉ nghĩ đến lợi nhuộn. Để góp phần chăm sóc và bảo vệ đv mới chung và đi lớp thú nói chung em sẽ : lên án các hành vi săn bắt thú trái phép , thành lập các hoạt động bảo vệ đv lớp thú như : tuyên truyền mọi người về tầm quan trọng của đv , cho mọi người thấy số liệu của đv giảm sút qua từng năm. Mình chỉ bị tới đây thui bn thông cảm
kể tên một số động vật thuộc lớp thú
cá voi , mèo , chó , lợn , cá heo , ...
tham khảo
Lớp Thú: Bộ Bò biển, Bộ Chuột chù, Bộ Cá voi, Bộ Có túi, Bộ Dơi, Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ, Bộ Gặm nhấm, Bộ Linh trưởng, Bộ Thú có mai, Bộ Tê tê Capa comum – 13 setembro 2011
1)Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay như thế nào? Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ các loài thú hiếm ?
2)Mỗi bộ thú đã học em hãy kể tên một số đại diện
3)So sánh sự sinh sản của các bộ thú đã học
4)Trong các lớp thuộc ngành động vật có xương sống, theo em lớp nào thể hiện sự tiến hóa cao nhất? Em hãy cho biết đặc điểm thê hiện sự tiến hóa đó
Giải hộ mình vs ạ!
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
kể tên các động vật trong các bộ thuộc lớp thú
Vd như: chuột, sóc ..
tự tìm hiểu
lớp cá : cá chép , cá chim , cá lóc , cá riêu hồng ,......
lớp lưỡng cư : ếch đồng , .....
lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài , tắc kè ,...........
lớp chim : chim bồ câu , chim sáo , chim sẻ ,.........
lớp thú : con thỏ , con hổ , con sóc ,.......
vd như là sóc , chó, thỏ, lợn,....
dễ thôi mak. bn tự tìm hiểu đi
Kể tên (ít nhất 5 loài) động vật thuộc lớp thú. Phân tích vai trò của những động vật đó.
mèo :vai trò:bắt chuột,bảo vệ mùa màng
ngựa:vai trò:thú cưỡi,cung cấp sức kéo cho nhân dân
trâu,bò:cung cấp sức kéo cho ngành nông nghiệp
voi:thú cưỡi
lợn:cung cấp thịt
Tham khảo:
Tên: con thỏ , con hổ , con chó , con mèo, con lợn
Phân tích vai trò:
Con hổ : là loài ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, giữ cân bằng cho môi trường sống bằng cách làm ổn định các quần thể động vật ăn cỏ, sinh sản nhanh như loài hươu.
Con thỏ: được xem là thú nuôi, làm thực phẩm (thịt thỏ) và cũng là những kẻ phá hoại ruộng vườn. Thỏ vừa được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Khi thỏ rừng bị bắt để lấy thịt, người ta thường đặt bẫy, dùng súng hoặc chó săn. Ở nhiều vùng, thỏ là loài chuyên cho thịt.
Con chó:trong cuộc sống của con người: phổ biến nhất là trong coi nhà cửa, huấn luyện để săn bắn, chó dùng trong nghiệp vụ (cứu hộ, truy bắt tội phạm…). Nhờ thông minh, chó có thể dễ dàng tiếp thu những mệnh lệnh của con người để làm theo.
Con mèo:Việc nuôi mèo sẽ giảm nguy cơ tử vong do đau tim đột ngột, giảm bị bệnh tim, giảm stress… Những đứa trẻ tiếp xúc với mèo sẽ giúp chúng tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, ít mắc các bệnh như nhiễm trùng, dị ứng và khả năng mắc bệnh đường hô hấp cũng sẽ giảm thiểu.
Con lợn:Nuôi lợn hay nuôi heo là việc thực hành chăn nuôi các giống lợn nhà để lấy thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành hết sức quan trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ người trên Trái Đất và là một loại thực phẩm thiết yếu. Lợn nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt.
Trâu: Cung cấp sức kéo, làm thực phẩm.
Chó: Giữ nhà, làm thực phẩm.
Cá heo: Phục vụ cho giải trí.
Dơi: làm thực phẩm, phát tán cây rừng.
Chuột bạch: Làm vật thí nghiệm.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hậu quả do phá rừng gây ra ở Tây Nguyên?
1) Lớp phủ rừng bị giảm sút nhanh.
2) Giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý.
3) Môi trường sống của các loài chim, thú bị đe doạ.
4) Mực nước ngầm bị hạ thấp trong mùa khô
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng trong những năm 1929 - 1933 là do:
A. Sự suy giảm của nền nông nghiệp Nhật Bản
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ năm 1929
C. Việc Nhà nước đầu tư phát triển các ngành kinh tế không có hiệu quả
D. Tác động của cuộc khủng hoảng từ những năm 20 của thế kỉ XX ở Nhật
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tình hình sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, thị
trường tiêu thụ giảm sút trầm trọng. Chính vì vậy, nhiều cửa hàng đã có các chương trình
khuyến mãi cho khách hàng. Một cửa hàng đã có hình thức khuyến mãi như sau: Giảm 20%
cho sản phẩm quần và giảm 15% cho sản phẩm áo, biết giá tiền ban đầu của áo là 360 000 đ
và giá tiền ban đầu của quần là 240 000 đ. Hỏi bạn An mang theo 500 000đ thì có đủ tiền
mua hai món đồ trên không?
Bài 4: Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tình hình sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, thị trường tiêu thụ giảm sút trầm trọng. Chính vì vậy, nhiều cửa hàng đã có các chương trình khuyến mãi cho khách hàng. Một cửa hàng đã có hình thức khuyến mãi như sau: Giảm 20% cho sản phẩm quần và giảm 15% cho sản phẩm áo. Một người mua 2 cái áo và 1 cái quần, biết giá tiền ban đầu của áo là 360 000 đ và giá tiền ban đầu của quần là 240 000 đ. Hỏi tổng số tiền người đó phải trả là bao nhiêu?