Bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi

Inori Yuzuriha
Xem chi tiết
Tống Thị Bảo Yến
13 tháng 3 2017 lúc 9:42

cúi xuống dùng miệng lấy cỏ..tick cho mk nhé

Bình luận (3)
Ma Kết
14 tháng 3 2017 lúc 15:47

vừa dùng miệng và vừa dùng chi trước nhưng dùng miệng là chính

Bình luận (0)
nguyen chi toai
24 tháng 3 2017 lúc 10:43

Kangguru bứt cỏ vào miệng nhờ chi trước vì chi trước có vuốt sắt làm cỏ ở trên tay ko bị rớt nên dể cho nó ăn

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 3 2017 lúc 15:12
Bộ thỏ Bộ gặm nhấm
Bộ thỏ gồm những loài có tai dài, răng ra phía trước, thức ăn chủ yếu là rau củ, màu lông mao nâu hoặc trắng.

- Có hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới.

- Chân dài, nhanh nhạy.

Bình luận (2)
Trần Ngọc Định
2 tháng 3 2017 lúc 23:34

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae {thỏ đồng và thỏ) và Ochotonidae (pika).

Do các loài động vật có vú này có điểm tương đồng với động vật gặm nhấm (bộ Gặm nhấm) và đã từng được phân loại là một liên họ trong bộ gặm nhấm cho đến đầu thế kỷ 20, chúng được tách thành một bộ riêng biệt.

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2]

Khoảng 40% các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

Bình luận (0)
nguyen chi toai
24 tháng 3 2017 lúc 10:44

Bạn lên mạng tìm đi,nhìu lắm đó

Bình luận (0)
Tài Siêu Quậy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 3 2017 lúc 19:31

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ.

Bình luận (0)
trần châu
15 tháng 3 2017 lúc 19:22

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì :
- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Phạm Tiến
14 tháng 3 2017 lúc 22:07

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 0:00

Câu hỏi của Tiểu Thư họ Nguyễn - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Em vào đây tham khảo nha, anh tự làm nè.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
15 tháng 3 2017 lúc 15:37

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
Hoa Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 21:06

Thú mỏ vịt là loài thú nguyên thủy nhất vì thú mỏ vịt vẫn mang những một số đặc điểm của lớp chim, sự tiến hóa hơn so với lớp chim chưa nhiều (có màng bơi, có mỏ như mỏ của vịt, đẻ trứng,,..)

Bình luận (0)
Luanle Jonh
21 tháng 3 2017 lúc 21:13

Là vì loài thú naỳ là loài duy nhất của dòng họ có một số dòng họ của chúng đả die hết

Loài thú mỏ vịt không tiến hoá

Bình luận (0)
le thi ly
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 3 2017 lúc 19:03
MT sống di chuyển kiếm ăn sinh sản
thú bay lượn trên mặt đất , trên cây , trong hang , trong rưng,... bay là chính tự kiếm nay hoặc có bố mẹ đem về nớm cho chủ yêu là đẻ trứng
thú ở nước biển ,ao , hồ ,sông , suối , bể cá,.. bơi tự kiếm ăn chủ yếu đẻ trứng
thú ở đất

(rừng , đồng bằng , hoang mạc,trên đồng cỏ và ngay trong thành phố)

trườn, bò , nhảy , đi tự kiếm ăn hoặc có bố mẹ đem về đẻ cả con và trứng
thú sống trong đất trong lòng đất, trong hang ở trong lòng đất bò , trườn,... tự kiếm ăn chủ yêu đẻ trứng

Bình luận (0)
le thi ly
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 3 2017 lúc 11:24

hãy nêu các cách thức di chuyển của chim!

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.

- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).

hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim!

Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).

Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

Bình luận (1)
thuyduong
28 tháng 3 2017 lúc 14:58

- Chim có 3 hình thức di chuyển chính là chạy, bơi và bay.

- Tập tính kiếm ăn cũng rất đa dạng một số loài thi kiếm ăn vào ban ngày còn một số thì kiếm ăn vào ban đêm.

- Về tập tính sinh sản thì mỗi loại có tập tinh khác nhau. Nhưng nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản của các loài chim gồm: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con.

học tốt nhé p!yeu

Bình luận (1)
le thi ly
28 tháng 3 2017 lúc 12:19

nhưng mà bạn có biết nhóm ăn tạp ăn những gì ko?

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
29 tháng 3 2017 lúc 20:25

Lợi ích của lớp thú:

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

Bình luận (0)
Shiro-No Game No Life
29 tháng 3 2017 lúc 20:16

image

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huế Trang
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 18:32

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Nguyên nhân:

_ Do thiếu thức ăn

_ Do ảnh hưởng của khí hậu, thiên tai

_ Do cạnh tranh với các loại động vật khác

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 19:23

Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 - 230 triệu năm. Sau đó, do gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kì phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là Thời đại Bò sát hoặc Thời đại khùng long. Trong Thời đại Khủng long có nhiều loài bò sát to lớn. hình thù kì lạ, ních nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau

Sự diệt vong của khủng long
Cách đây khoảng 65 triệu năm khi đó trên Trái Đất đã xuất hiện chim và thú. Chim và thú có cỡ nhỏ hơn khủng long, song sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (động vật hằng nhiệt). Chúng có số lượng đông và nhiều loài đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí nhiều loài thú ăn thịt đã tấn công cả khủng long ăn thực vật. Lúc đó khí hậu Trái Đất đang nóng bồng trở nên lạnh đột ngột, cùng với những thiên tai như núi lừa, khỏi bụi che phú bầu trời Trái Đất trong nhiều năm. ảnh hường tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp đê tránh rét, thiếu thức ăn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Chi còn một sô loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khùng long như thằn lằn. rắn, rùa, cá sấu... còn tồn tại chơ đến ngày nay.

Bình luận (0)