Những câu hỏi liên quan
bê trần
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 4 2018 lúc 20:49

\(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4\left(x^2-2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(2x^2-4x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-2x^2+4x-2\right)\left(x+1+2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2x^2+5x-1\right)\left(2x^2-3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x^2+5x-1=0\\2x^2-3x+3=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{17}}{4}\\x=\dfrac{5-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

trần nguyễn tấn tài
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 18:22

Bài 2. 

ĐK: $x\geq \frac{-11}{2}$

$x+\sqrt{2x+11}=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{2x+11}$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=2x+11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2-2x-11=0(*)\end{matrix}\right.\)

\(\Delta'(*)=12\)

\(\Rightarrow x=1\pm \sqrt{12}=1\pm 2\sqrt{3}\). Với điều kiện của $x$ suy ra $x=1-2\sqrt{3}$

$\Rightarrow a=1; b=-2\Rightarrow ab=-2$

 

Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 18:19

Bài 1. 

Đặt $x^2+2x=t$ thì PT ban đầu trở thành:

$t^2-t-m=0(1)$

Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì:

Trước tiên PT(1) cần có 2 nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi $\Delta (1)=1+4m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{4}(*)$

Với mỗi nghiệm $t$ tìm được, thì PT $x^2+2x-t=0(2)$ cần có 2 nghiệm $x$ phân biệt. 

Điều này xảy ra khi $\Delta '(2)=1+t>0\Leftrightarrow t>-1$

Vậy ta cần tìm điều kiện của $m$ để (1) có hai nghiệm $t$ phân biệt đều lớn hơn $-1$

Điều này xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (t_1+1)(t_2+1)>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t_1t_2+t_1+t_2+1>0\\ t_1+t_2+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -m+1+1>0\\ 1+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(**)\)

Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{-1}{4}< m< 2$

b) 

Để pt ban đầu vô nghiệm thì PT(1) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm $t$ đều nhỏ hơn $-1$

PT(1) vô nghiệm khi mà $\Delta (1)=4m+1<0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{4}$

Nếu PT(1) có nghiệm thì $t_1+t_2=1>-2$ nên 2 nghiệm $t$ không thể cùng nhỏ hơn $-1$

Vậy PT ban đầu vô nghiệm thì $m< \frac{-1}{4}$

c) Để PT ban đầu có nghiệm duy nhất thì:

\(\left\{\begin{matrix} \Delta (1)=1+4m=0\\ \Delta' (2)=1+t=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=-\frac{1}{4}\\ t=-1\end{matrix}\right.\).Mà với $m=-\frac{1}{4}$ thì $t=\frac{1}{2}$ nên hệ trên vô lý. Tức là không tồn tại $m$ để PT ban đầu có nghiệm duy nhất. 

d) 

Ngược lại phần b, $m\geq \frac{-1}{4}$

e) 

Để PT ban đầu có nghiệm kép thì PT $(2)$ có nghiệm kép. Điều này xảy ra khi $\Delta' (2)=1+t=0\Leftrightarrow t=-1$

$t=-1\Leftrightarrow m=(-1)^2-(-1)=2$

 

 

Hssvvd
Xem chi tiết
Victor Hugo
6 tháng 3 2020 lúc 21:23

B1.a/ (x-2)(x^2+2x+2)

     b/ (x+1)(x+5)(x+2)

     c/ (x+1)(x^2+2x+4)

B2.

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
6 tháng 3 2020 lúc 21:24

1a) x3 - 2x - 4 = 0

<=> (x3 - 4x) + (2x - 4) = 0

<=> x(x2 - 4) + 2(x - 2) = 0

<=> x(x - 2)(x + 2) + 2(x - 2) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 2x + 2) = 0

<=> x - 2 = 0 (vì x2 + 2x + 2 \(\ne\)0)

<=> x = 2

Vậy S = {2}

b) x3 + 8x2 + 17x + 10 = 0

<=> (x3 + 5x2) + (3x2 + 15x) + (2x + 10) = 0

<=> x2(x + 5) + 3x(x + 5) + 2(x + 5) = 0

<=> (x2 + 3x + 2)(x + 5) = 0

<=> (x2 + x + 2x + 2)(x + 5) = 0

<=> (x + 1)(x + 2)(x + 5) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x + 5 = 0

<=> x = -1 hoặc x = -2 hoặc x = -5

Vậy S = {-1; -2; -5}

c) x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0

<=> (x3 + x2) + (2x2 + 2x) + (4x + 4) = 0

<=> x2(x + 1) + 2x(x + 1) + 4(x + 2) = 0

<=> (x2 + 2x + 4)(x + 2) = 0

<=> x + 2 = 0

<=> x = -2

Vậy S = {-2}

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 21:09

b: =>(x-3)(2x+5)+(2x+5)(2x-5)=0

=>(2x+5)(x-3-2x+5)=0

=>(2x+5)(-x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-5/2

c: =>3x^2-6x+15-3x^2+30x=0

=>24x+15=0

=>x=-5/8

Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Jason
13 tháng 7 2017 lúc 20:33

Để \(\frac{2x\left(3x-5\right)}{x^2+1}< 0\)

ta thấy x2+1 luôn dương với mọi x 

nên 2x(3x-5) <0

TH1: \(\orbr{\begin{cases}2x< 0\\3x-5>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\3x>5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>\frac{5}{3}\end{cases}\left(ktm\right)}}\)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}2x>0\\3x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\3x< 5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x>0\\x< \frac{5}{3}\end{cases}\left(tm\right)}}\)

vậy \(0< x< \frac{5}{3}\)

 THẤY ĐÚNG CHO MK 1 NẾU KO HIỂU THÌ ib NHA

Despacito
28 tháng 3 2018 lúc 19:38

\(\frac{2x\left(3x-5\right)}{x^2+1}< 0\)

\(\Rightarrow2x\left(3x-5\right)< 0\)  ( vì \(x^2+1>0\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}2x>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow0< x< \frac{5}{3}\)

vũ thị lương
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:16

Lời giải:

Từ $a+b> c\Rightarrow a+b-c>0$ (cái này hiển nhiên) 

Từ $|a-b|< c\Leftrightarrow |a-b|^2< c^2$

$\Leftrightarrow (a-b)^2< c^2$

$\Leftrightarrow (a-b-c)(a-b+c)<0$

Với $c>0$ thì $a-b-c< a-b+c$ nên để tích âm thì $a-b-c<0< a-b+c$

Hay $a-b-c<0$ và $a-b+c>0$