Những câu hỏi liên quan
Trần Hải
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...

Bình luận (0)
PHAMTHANHPHAT
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
10 tháng 5 2018 lúc 11:25

a, Xét \(\Delta\)tam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A
k hộ mình nhé

Bình luận (0)
tíntiếnngân
10 tháng 5 2018 lúc 11:38

a) Xét  ΔACK và  ΔABH

Ta có: ∠AKC = ∠AHB = 900 (gt)

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠BAC chung

nên ΔACK =  ΔABH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra AH = AK

b) Ta có BH⊥AC; CK⊥AB(gt)

mà BH và CK cắt nhau tại I

nên I là trực tâm của ΔABC

suy ra AI là đường cao của ΔABC

mà ΔABC cân tại A 

nên AI la Phân giác của  ∠BAC

Bình luận (0)
Sói nhỏ cô đơn
20 tháng 4 2020 lúc 16:49

a) Xét tam giác vuông  ABH và tam giác vuông  ACK có :

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A) 

        Góc A : góc chung

=> tam giác ABH=tam giác ACK(g.c.g) 

=>AH=AK (2 cạnh tương ứng) 

 b) Xét tam giác vuông AKI và tam giác vuông AHI có :

      AH = AK (theo a) 

      AI : cạnh chung 

=>tam giác AKI và tam giác AHI (ch. cgv)

=>góc KAI=góc HAI(2 góc tương ứng) 

=>AI là tia đối của góc A

HƠI DÀI XÍU THÔNG CẢM NHÉ 😋😋😋

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Nhi
27 tháng 12 2021 lúc 21:22
Giúp mình bài này đi mà :
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
20 tháng 2 2018 lúc 8:29

Hình như đề bài sai thì phải. Theo đề bài trên thì BH trùng với AB; CK trùng với AC

Bình luận (0)
phuong thao
20 tháng 2 2018 lúc 8:31

đề bài ko sai đâu

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
20 tháng 2 2018 lúc 8:33

đề sai rồi bạn ơi

sửa lại đi nhé 

@_@

Bình luận (0)
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 18:30

A B C K H I

a) Xét △ABH và △ACK có:

AHB = AKC (= 90o)

AB = AC (△ABC cân)

KAH: chung

=> △ABH = △ACK (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét △AIK và △AIH có:

AKI = AHI (= 90o)

AI: chung

AK = AH (cmt câu a)

=> △AIK = △AIH (ch-cgv)

=> IAK = IAH (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Đức
12 tháng 2 2020 lúc 19:03

2148 x 206 = ?????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phuong thao
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 22:04

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: AH=căn 10^2-8^2=6cm

c: Xét ΔAKE vuông tại K và ΔAHE vuông tại H có

AE chung

AK=AH

=>ΔAKE=ΔAHE

=>góc KAE=góc HAE

=>AE là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)