phân biệt mẫu định dạng và mẫu bố trí 9
Phân biệt mẫu định dạng (theme) với mẫu bố trí nội dung (layout)
GIÚP MÌNH VỚI :((
em hãy phân biệt mẫu bài trình chiếu với mẫu bố trí trang chiếu?
Tham khảo!
1. Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu
+ Bài trình chiếu
- Bài trình chiếu do phần mềm trình chiếu tạo ra là tập hợp các trang trình chiếu và dược lưu trên máy tính dưới dạng một tệp.
- Tạo bài trình chiếu là tạo nội dung cho các trang trình chiếu.
+ Nội dung trình chiếu có thể là các dụng sau:
- Văn bản;
- Hình ảnh, biểu đồ;
- Âm thanh, phim,...
2. Bố trí nội dung trên trang chiếu
+ Bố trí nội dung trên trang chiếu có nghĩa là cách thức sắp xếp vị trí của các thành phần nội dung (văn bản, hình ảnh, biểu tượng tệp âm thanh, tệp phim....) trên trang chiếu;
\
- Phân biệt các mẫu thuốc (màu sắc, dạng thuốc,…).
- Mẫu tường trình:
Mẫu thuốc | Dạng | Màu sắc | Tên thuốc | Độ độc |
Mẫu thuốc | Dạng | Màu sắc | Tên thuốc | Độ độc |
1 2 |
Sữa Dạng lỏng |
Trắng Trắng |
Boema 19EC Lter Super 380SC |
Độc cao Độc cao |
Đưa hai phân số \(\frac{{ - 4}}{{ - 15}}\) và \(\frac{{ - 2}}{{ - 9}}\) về dạng hai phân số có mẫu dương rồi quy đồng mẫu của chúng.
Ta có:
\(\frac{{ - 4}}{{ - 15}} = \frac{4}{{15}} = \frac{{4.3}}{{15.3}} = \frac{{12}}{{45}}\)
\(\frac{{ - 2}}{{ - 9}} = \frac{2}{9} = \frac{{2.5}}{{9.5}} = \frac{{10}}{{45}}\).
Do \(\frac{{12}}{{45}} > \frac{{10}}{{45}}\) nên \(\frac{{ - 4}}{{ - 15}} > \frac{{ - 2}}{{ - 9}}\)
sự khác biệt giữa mẫu số và phân số 5/9 là bao nhiêu ?
Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1) Có thể tìm kiếm và tải từ Internet các bản mẫu theo một mẫu định dạng nhất định.
2) Không thể thay đổi màu sắc và phông chữ của một mẫu định dạng.
3) Không thể thay đổi các ảnh trong một bản mẫu
4) Cần định dạng văn bản có màu tối trên nền sáng và ngược lại để đọc nội dung
1 đúng: Có thể tìm kiếm và tải từ Internet các bản mẫu theo một mẫu định dạng nhất định.
2 sai: Có thể thay đổi màu sắc và phông chữ của một mẫu định dạng, tùy thuộc vào tính năng và thiết lập của bản mẫu đó.
3 sai: Có thể thay đổi các ảnh trong một bản mẫu, tùy thuộc vào tính năng và thiết lập của bản mẫu đó.
4 sai: Không cần phải định dạng văn bản có màu tối trên nền sáng hoặc ngược lại để đọc nội dung, tuy nhiên, cần chọn màu sắc và phông chữ phù hợp để đảm bảo độ rõ nét và dễ đọc của nội dung.
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(5:9=\dfrac{5}{9}\) |
13 : 17 21 : 11 40 : 51 72 : 25
b) Viết (theo mẫu)
Mẫu: \(18:9=\dfrac{18}{9}=2\) |
34 : 17 20 : 5 42 : 42 0 : 6
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu).
13 : 17 = \(\dfrac{13}{17}\)
21 : 11 = \(\dfrac{22}{11}\)
40 : 51 = \(\dfrac{40}{51}\)
72 : 25 = \(\dfrac{72}{25}\)
b) Viết (theo mẫu)
34 : 17 = \(\dfrac{34}{17}\) = 2
20 : 5 =\(\dfrac{20}{5}\) = 4
42 : 42 = \(\dfrac{42}{42}\) = 1
0 : 6 = \(\dfrac{0}{6}\) = 0
Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ, đối chiếu với hình 36.2 và 36.3 để xác định vị trí trên mẫu.
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2