Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:07

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{DA}\)

hay \(AD^2=HD\cdot BD\)

Nguyễn Trần Gia Bảo
19 tháng 5 2022 lúc 16:23

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

ABH^=BDC^

Do đó: ΔAHBΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

ADH^ chung

Do đó: ΔADHΔBDA

ADBD=HDDA

hay 

Truong
Xem chi tiết
nguyễn Mai Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Die Devil
12 tháng 5 2017 lúc 8:53

A B C D 8 cm 6 cm 1 1

Áp dụng định lý PI ta go vào tam giác ADB có :

\(DB=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b.\(\text{Xét 2 tam giác ADH và tam giác ADB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

\(\widehat{D}\)\(\text{chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH~\Delta ADB\left(gg\right)\)

b.\(\Rightarrow\frac{AD}{AD}=\frac{DH}{DB}\)

Hay \(\frac{AD}{DH}=\frac{DB}{AD}\)

\(\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c. \(\text{Xét 2 tam giác ABD và tam giác CDB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CDB\left(gg\right)\)

mà  \(\Delta ADB~\Delta ADH\left(a\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta BCD\)

d. \(\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{HD}{CD}=\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{6}=\frac{DH}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(DH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai San
Xem chi tiết
nguyen thi trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2020 lúc 10:45

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:03

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

Khách vãng lai đã xóa
Murad
Xem chi tiết
Không Tên
23 tháng 3 2018 lúc 19:42

a)  Xét   \(\Delta AHB\)  và     \(\Delta BCD\)  có:

     \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)

     \(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)   (cùng phụ với góc  DBC  )

suy ra:    \(\Delta AHB~\Delta BCD\)

b)  Xét  \(\Delta ADB\) và     \(\Delta HDA\)  có:

\(\widehat{DAB}=\widehat{DHA}=90^0\)

\(\widehat{ADB}\)  CHUNG

suy ra:   \(\Delta ADB~\Delta HDA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AD}{HD}=\frac{DB}{DA}\)

\(\Rightarrow\)\(AD^2=DH.DB\)  (ĐPCM)

c)   Áp dụng định lý Pytago ta có:

    \(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD=\sqrt{100}=10\) cm

\(\Delta ADB~\Delta HDA\)  \(\Rightarrow\)  \(\frac{AD}{HD}=\frac{AB}{HA}=\frac{DB}{DA}\)

hay    \(\frac{6}{HD}=\frac{8}{HA}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

suy ra:   \(DH=3.6cm\)     \(AH=4,8cm\)

Yêu 5 cover
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
4 tháng 5 2017 lúc 17:02

Vào câu hỏi tương tự kiếm thử đii

Yêu 5 cover
4 tháng 5 2017 lúc 17:05

ko giống khác tý bạn ơi

Yêu 5 cover
4 tháng 5 2017 lúc 17:06

mấy câu tương tự chưa có ai giải hết.

MaiLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

nên BD=10(cm)

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA