Những câu hỏi liên quan
Canh Nguyễn
Xem chi tiết
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 9:21

thi đúng ko??

Bình luận (1)
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 9:24

thi thì tự làm nha bạn

Bình luận (0)
người bí ẩn
6 tháng 1 2022 lúc 9:34

câu 1

thể lạoi của đoạn thơ trên là thơ 4 chữ

câu 2

PTBD chính là Biểu cảm

câu 3

bptt là so sánh "tóc như bạc thêm"

tác dụng

làm cho câu thơ thêm sinh động  gợi hình gợi cảm

thể hiện công lao to lớn của người thầy người cô,đã bao thế hệ đã qua đi còn thầy cô vẫn ngồi bên những trang giáo án, bên bục giảng với những bài giảng , lặng lẽ đi về sớm khuya, tóc bạc vì bụi phấn viết những nét chữ cho ta học

 

 Nhấn mạnh sự lao động của người thầy giáo và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô của tác giả

Câu 4: Nội dung chính: Khắc họa hình ảnh người thầy và tấm lòng trân trọng, ngợi ca người thầy

đây nha

 

Bình luận (4)
toi ngu qua
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:54

a. Lời của Vua Quang Trung nói với các tướng sĩ

b. Là câu cảm, tác dụng thể hiện rõ thái độ cua Vua Quang Trung, tự tin, mạnh mẽ, quyết thắng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2017 lúc 12:03

- Câu ghép:

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.

   + Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.

Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.

   + vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 12 2019 lúc 15:48

- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ

- Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt

- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn

- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác

- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực

- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện

Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
ngô trung đức
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thoại Mỹ
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết

Tác giả đã tái hiện nhân vật thông qua những phương diện: Ngoại hình, cử chỉ, hành động. -> Khái quát đặc điểm về phẩm chất và tính cách của nhân vật

Bình luận (0)