Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hanhungquan
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 10 2018 lúc 8:45

a) \(2x+13y=156\) (1)

.Ta thấy 156 và 2y đều chia hết cho 2 nên \(13y\) chia hết cho 2,do đó y chia hết cho 2 (do 13 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\).Thay vào phương trình (1),ta được:\(2x+13.2t=156\Leftrightarrow x+13t=78\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}x=78-13t\\y=2t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)

b)Biến đổi phương trình thành: \(2xy-4x=7-y\)

\(=2x\left(y-2\right)=7-y\).Ta thấy \(y\ne2\)(vì nếu y = 2 thì ta có 0.2x = 5 , vô ngiệm )

Do đó \(x=\frac{7-y}{y-2}=\frac{7+2-y-2}{y-2}=\frac{9}{y-2}-1\) .Do vậy để x nguyên thì \(\frac{9}{y-2}\) nguyên

hay \(y-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\).Đến đây lập bảng tìm y là xong!

tth_new
31 tháng 10 2018 lúc 8:57

c) \(3xy+x-y=1\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y=3\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)-1\left(3y+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3y+1\right)=2\).Đến đây phương trình đã được đưa về phương trình ước số,bạn tự giải (mình lười quá man!)

Hồ Khánh
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

x3 + y3 + 1 = 6xy

<=> (x + y)3 - 3xy(x + y) + 1 = 6xy

<=> (x + y)3 + 8 - 3xy(x + y + 2) = 7

<=> (x + y + 2)(x2 - xy + y2 + 2x + 2y + 4) = 7

Đến đây bạn tự giải tiếp

Khoa Nguyễn Tú
13 tháng 10 lúc 10:06

câu cuối là -2x-2y mà?

 

Dung Vu
Xem chi tiết
oppa sky atmn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
26 tháng 1 2018 lúc 20:33

+, Nếu x = 0 => ko tồn tại y thuộc Z

+, Nếu x khác 0 => x^2 >= 1 => x^2-1 >= 0

Có : y^3 = x^3+2x^2+3x+2 > x^3 ( vì 2x^2+3x+2 > 0 )

Lại có : y^3 = (x^3+3x^3+3x+1)-(x^2-1) = (x+1)^3 - (x^2-1) < = (x+1)^3

=> x^3 < y^3 < = (x+1)^3

=> y^3 = (x+1)^3

=> x^2-1 = 0

=> x=-1 hoặc x=1

+, Với x=-1 thì y = 0

+, Với x=1 thì y = 2

Vậy .............

Tk mk nha

Bùi Minh Anh
26 tháng 1 2018 lúc 22:06

Ta có: \(x^3+2x^2+3x+2=y^3\)                             (1)

Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+2-2.\frac{9}{16}\)

\(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\) Vì \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\ge\frac{7}{8}>0\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge\left(x+1\right)^3\) \(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3-2x^2-3x-2\le0\)

\(\Rightarrow x^2-1\le0\Rightarrow x^2\le1\) Vì \(x\in Z\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=0\end{cases}}\)

+ TH1: x2 = 0 => x =0 Thay vào pt (1) ta được y3 = 2 (loại) vì y nguyên

+ TH2 : x2 = 1 => \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Thay x=1 vào pt (1) ta đc: 1+2+3+2 = 8 = y3 => y = 2

Thay x= -1 vào pt (1) ta đc: -1 + 2 -3 +2 = 0 =y3 => y = 0

Vậy cặp (x;y) là (1;2) ; (-1;0).

Minh Ngọc
2 tháng 2 2023 lúc 19:52

\(Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}>0\forall x\in R\) => \(x^3< y^3\left(1\right)\) (1) Giả sử : \(y^3< \left(x+2\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2< x^3+6x^2+12x+8\) \(\Leftrightarrow-4x^2-9x-6< 0\) \(\Leftrightarrow4x^2+9x+6>0\) \(\Leftrightarrow4\left(x+\dfrac{9}{8}\right)^2+\dfrac{15}{64}>0\) => Giả sử đúng . => \(y^3< \left(x+2\right)^3\left(2\right)\) Từ (1)(2) => \(y^3=\left(x+1\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2=x^3+3x^2+3x+1\) \(\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) .) Khi \(x=1\Rightarrow y=2\). .) Khi \(x=-1\Rightarrow y=0\) Vậy nghiệm của pt ( x;y ) = {( 1;2 ) ; ( -1;0 )}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2018 lúc 6:33

Giả sử x;y là các số nguyên thỏa mãn phương trình 2x + 13y = 156

2x + 13y = 156 ⇒ 2x = 156 - 13y

Ta nhận thấy 13y và 156 đều chia hết cho 13.

Do đó 2x ⋮ 13

Đặt x = 13t (t ∈ Z) thay vào phương trình ta được:

2.13t + 13y = 156 ⇔ 26t + 13y = 156 ⇔ 2t + y = 12 ⇔ y = - 2t + 12

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x = 13t; y = - 2t + 12) (với t ∈ Z)
Khánh Kelvin Hồ
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Anh
21 tháng 2 2016 lúc 15:01

không có phương trình bạn nhé

ha

Nguyễn Diệu Linh
21 tháng 2 2016 lúc 15:15

bạn ơi, xem lại đề ra 1 chút, hình như có câu sai đề thì phải

Khánh Kelvin Hồ
21 tháng 2 2016 lúc 20:28

thầy giải rùi đúng mà

 

Tuanhai Tran
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 10 2023 lúc 21:09

a) \(A=x^3+y^3+3xy\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\) (do \(x+y=1\))

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\)

\(=\left(x+y\right)^3\) \(=1\)

b) \(B=x^3-y^3-3xy\)

\(=x^3-y^3-3xy\left(x-y\right)\) (do \(x-y=1\))

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\)

\(=\left(x-y\right)^3\) \(=1\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 4:25

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

a) Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3

(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.

Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm duy nhất.

b) Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Xét (d): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có a = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b = 3

(d’): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có a’ = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b’ = 1.

Có a = a’; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ phương trình Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 vô nghiệm.

c) Ta có: Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Xét (d): y = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 x có a = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b = 0

(d’) : y = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 x có a’ = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b’ = 0

Ta có: a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm duy nhất.

d) Ta có:

Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a = a’=3; b = b’ = -3

Nhận thấy hai đường thẳng trên trùng nhau

⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’.