Những câu hỏi liên quan
Trần Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
39 Đặng Hoàng Bảo Trân8....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:07

a: Xét tứ giác AHMK có 

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó; AHMK là hình chữ nhật

 

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 9:06

Hình học thì bạn nên tách mỗi bài 1 post nhé.

Bình luận (1)
ILoveMath
23 tháng 7 2021 lúc 9:08

bài 2:

ta có:

AB2+AC2=122+162=400

BC2=202=400

⇒AB2+AC2=BC2

⇒ΔABC vuông tại A(định lý Pi-ta-go đảo)

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:

BC.AH=AB.AC

⇒20.AH=12.16

⇒ AH=9,6(cm)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:53

Kẻ đường cao BD ứng với AC. Do góc A tù \(\Rightarrow\) D nằm ngoài đoạn thẳng AC hay \(CD=AD+AC\) và \(\widehat{DAB}=180^0-120^0=60^0\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB^2=BD^2+AD^2\) \(\Rightarrow BD^2=AB^2-AD^2\)

Trong tam giác vuông ABD:

\(cos\widehat{BAD}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=cos60^0=\dfrac{1}{2}\Rightarrow AD=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow BD^2=AB^2-\left(\dfrac{1}{2}AB^2\right)=\dfrac{3}{4}AB^2\)

Pitago tam giác BCD:

\(BC^2=BD^2+CD^2=\dfrac{3}{4}AB^2+\left(AD+AC\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}AB^2+\left(\dfrac{1}{2}AB+AC\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{4}AB^2+\dfrac{1}{4}AB^2+AB.AC+AC^2\)

\(=AB^2+AB.AC+AC^2\)

Hay \(a^2=b^2+c^2+bc\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 15:54

undefined

Bình luận (0)
Lê Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nhân Trần Tiến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 16:27

a) Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác

⇒ a + c > b và a + b > c (Bất đẳng thức tam giác)

⇒ a + c – b > 0 và a + b – c > 0

Ta có: (b – c)2 < a2

⇔ a2 – (b – c)2 > 0

⇔ (a – (b – c))(a + (b – c)) > 0

⇔ (a – b + c).(a + b – c) > 0 (Luôn đúng vì a + c – b > 0 và a + b – c > 0).

Vậy ta có (b – c)2 < a2 (1) (đpcm)

b) Chứng minh tương tự phần a) ta có :

( a – b)2 < c2 (2)

(c – a)2 < b2 (3)

Cộng ba bất đẳng thức (1), (2), (3) ta có:

(b – c)2 + (c – a)2 + (a – b)2 < a2 + b2 + c2

⇒ b2 – 2bc + c2 + c2 – 2ca + a2 + a2 – 2ab + b2 < a2 + b2 + c2

⇒ 2(a2 + b2 + c2) – 2(ab + bc + ca) < a2 + b2 + c2

⇒ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) (đpcm).

Bình luận (0)