Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 4 2021 lúc 19:56

Gọi n là hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow X. \dfrac{0,6}{n} = 5,4\\ \Leftrightarrow X = 9n\)

Với n = 3 thì X = 27(Al)

Vậy X là kim loại nhôm.

Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Victor Leo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 11 2023 lúc 23:49

\(a)X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+CO_2+H_2O\\ \\ b)n_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{2X+60}mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{X_2CO_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,6}{2X+60}=0,1\\ \Leftrightarrow X=23,Na\\ \Rightarrow CTHH:Na_2CO_3\)

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 20:21

\(M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_M = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\\ \)

Vậy M là kim loại Fe

\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} =m_{Fe} + m_{dd\ HCl} -m_{H_2} = 5,6 + 94,6 -0,1.2 = 100(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{100}.100\% = 12,7\%\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 1 2021 lúc 22:32

\(n_{H_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với H : 

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)\)

Bảo toàn khối lượng: 

a = \(m_{muối} + m_{H_2} - m_{HCl} = 67 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 38,6(gam)\)

Minh Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 22:27

Bạn bổ sung thêm đề nhé.

Trang Nguyễn
26 tháng 1 2021 lúc 22:28

cho a (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại A  Và B  ( chưa rõ hóa trị ) tác dụng  hết với dung dịch thu đc 67g muối  . tính a

Nguyễn phú lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 14:21

Đặt KL là R

\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)

Vậy KL là kẽm (Zn)

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
27 tháng 10 2019 lúc 21:40

B+ 2HCl-> BCl2+ H2

nH2=4,928/22,4=0,22 (mol)

-> nB=0.22 mol

=> M B=12,32/0,22=56

=> B=Fe

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Trang
1 tháng 11 2019 lúc 10:15

tks nghen=))

Khách vãng lai đã xóa
Tai Lam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 10 2023 lúc 22:24

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.

Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.

- Phần 1:

BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)

⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)

- Phần 2:

PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)