Hòa tan Fe203 và dung dịch H2SO4 10% vừa đủ. Tính nồng độ C% của dung dịch muối tạo ra.
Hòa tan 0,56g sắt vào dung dịch H2SO4 LOÃNG 19,6% phản ứng vừa đủ
a.Tính khối lượng muối tạo thành và V khí sinh ra ở (đktc)
b.Tính khối lượng H2SO4 đã dùng
c.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
d.Tính nồng độ % dung dịch muối tạo thành
a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01
mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)
VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)
b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)
c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)
d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)
C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%
a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01
mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)
VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)
b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)
c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)
d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)
C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch có nồng độ phần trăm của muối sắt là 4,87%. Nồng độ phần trăm của muối kẽm trong dung dịch là:
A. 10,32%
B. 8,72%
C. 10,95%
D. 10,30%
Đặt nFe = x,nZn = y.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là 56x+65y+980(x+y) - 2(x+y) = 1034x+1043y
%khối lượng muối sắt = 152x/(1034x+1043y)
=> y=2x
=> % khối lượng muối kẽm = 161y/(1034x+1043y) = 10,32%
=> Đáp án A
Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại nhôm bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 12,25%vừa đủ. a, Tính khối lượng DUNG DỊCH H2SO4 đã dùng b, Tính thể tích khí H2 thoát ra (đo ở đktc) c, Tính nồng độ %của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a)
$n_{Al} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
a/. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
c/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành?
(khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất ban đầu)
(Biết Al=27, O=16, H=1, S=32)
Hòa tan 6 gam dung dịch Magie oxit(MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 (có d=1,2g/ml) vừa đủ.
a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng.
b. Tính nồng độ % ủa dung dịch H2SO4 axit trên.
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng
a)\(n_{MgO}\)=6:40=0,15(mol)
Ta có PTHH:
MgO+\(H_2SO_4\)->MgS\(O_4\)+\(H_2O\)
0,15......0,15...........0,15..................(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,15.98=14,7g
b)Ta có:\(m_{ddH_2SO_4}\)=D.V=1,2.50=60(g)
=>Nồng độ % dd \(H_2SO_4\) là:
\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{14,7}{60}\).100%=24,5%
c)Theo PTHH:\(m_{MgSO_4}\)=0,15.120=18(g)
Khối lượng dd sau pư là:
\(m_{ddsau}\)=\(m_{MgO}\)+\(m_{ddH_2SO_4}\)=6+60=66(g)
Vậy nồng độ % dd sau pư là:
\(C_{\%ddsau}\)=\(\dfrac{18}{66}\).100%=27,27%
Hòa tan m gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ 100ml dung dịch H2So4,8M
A) tìm giá trị của m
B ) tính khối lượng muối tạo thành
C) nếu không dùng H2So4 mà dùng dung dịch KOH cùng nồng độ mol thì thể tích dung dịch KOH cần hòa tan m gam Al2O3 là bao nhiu?
a) $n_{H_2SO_4} = 0,1.4,8 = 0,48(mol)$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} =0,16(mol)$
$m = 0,16.102 = 16,32(gam)$
b)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = n_{Al_2O_3} = 0,16(mol)$
$m_{muối} = 0,16.342 = 54,72(gam)$
c)
$Al_2O_3 + 2KOH \to 2KAlO_2 + H_2O$
$n_{KOH} = 2n_{Al_2O_3} = 0,32(mol)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{0,32}{4,8} = 0,067(lít)$
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,1.4,8=0,48\left(mol\right)\)
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
___0,16_____0,48______0,16 (mol)
a, m = mAl2O3 = 0,16.102 = 16,32 (g)
b, mAl2(SO4)3 = 0,16.342 = 54,72 (g)
c, \(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
____0,16____0,32 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,32}{4,8}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
/ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
0,4 0,6 0,2 0,6
mol mol mol mol
Thể tích khí H2 sinh ra là
\(V=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=0,6.2=1,2\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{58,8.100\%}{9,8\%}=600\)(g)
=> \(m_{\text{dd sau pư}}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}\)
= 600 + 10,8 - 1,2 (g) = 609,6 (g)
=> \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{m_{\text{dd sau pư}}}.100\%=\dfrac{68,4}{609,6}.100\%\)=11,22%
Hòa tan 49g axit H2SO4 vào nước để tạo thành 150ml dung dịch.
a) Tính nồng độ M của dung dịch
b) Cho lượng Zn vừa đủ vào dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được dung dịch ZnSO4 và khí H2. Hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
c) Hãy tính nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch.(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, khối lượng riêng của ZnSO4 bằng 1,25 g/ml.
Giúp câu c với ạ, cảm ơn~~
nH2SO4 = 49/98 = 0.5 (mol)
CMH2SO4 = 0.5/0.15 = 3.3 (M)
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
...........0.5.............0.5.........0.5
VH2 = 0.5 * 22.4 = 11.2 (l)
CMZnSO4 = 0.5 / 0.15 = 10/3 (M)
C%ZnSO4 = CM*M / 10D = 10/3 * 161 / 10 * 1.25 = 42.9 %
Hòa tan hết MO với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 a% (loãng), tạo thành dung dịch muối sunfat của kim loại M có nồng độ b%. Xác định khối lượng mol của kim loại theo a và b.
Giả sử có 100 g dung dịch acid.
\(n_{MO}=n_{MSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{a}{98}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{\left(M+16\right)a}{98}+100=\dfrac{\left(M+96\right)a}{98\cdot\dfrac{b}{100}}=\dfrac{a\left(M+96\right)}{0,98b} \)
\(\dfrac{M+16}{98}+100=\dfrac{M+96}{0,98b}\\ M+16+9800=\dfrac{100M+9600}{b}\\ bM+9816=100M+9600\\ M\left(100-b\right)=216\\ M=\dfrac{216}{100-b}\left(g\cdot mol^{-1}\right)\)