Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 15:16

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 5 2017 lúc 11:57

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

công chúa Serenity
17 tháng 5 2017 lúc 15:31

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Lê Thị Thu Huệ
21 tháng 1 2018 lúc 16:15

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Quốc hưng Nguyễn thành
Xem chi tiết
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 16:36

Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

Đáp án: A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng

Đức Minh
26 tháng 2 2021 lúc 16:37

Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.

C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng

Dựa trên cơ sở lí thuyết để giải thích, vì khi lắc bình, chúng ta biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công nên không sinh ra nhiệt lượng.

Minh Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 16:37

: Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.

C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng

 

 
Ngunhucho
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 10 2023 lúc 15:50

Thể tích vật chiếm chỗ là:

\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)

 Trọng lượng của vật là:

\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)

Khối lượng của vật là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)

⇒ Chọn C và D 

Ngon Mai Thien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 11:25

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
 

võ anh đức
29 tháng 3 2019 lúc 6:44

vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên

Phí Ngọc Xuân Phước
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 21:30

Câu 1.

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10l nước:

\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=10\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=3360000J\)

Nhiệt lượng hao phí rất nhỏ:

\(\Rightarrow Q=A=Pt\)

Thời gian cần thiết đun sôi 10l nước:

 \(t'=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3360000}{P}\)

Thiếu P

ÒvvÓ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 5 2023 lúc 5:53

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=60^oC\)

\(\Delta t_2=15^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t=?^oC\)

Đâu là vật thu nhiệt ?

Đâu là vật tỏa nhiệt ?

Vì sao ?

b) \(Q_1=?J\)

c) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt độ sau khi cân bằng là \(t=40^oC\)

Quả cầu nhôm là vật tỏa nhiệt, nước là vật thu nhiệt. Vì quả cầu nhôm có nhiệt độ cao hơn còn nước có nhiệt độ thấp hơn

b) Nhiệt lượng vật tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.60=10560J\)

c) Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow10560=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{10560}{c_2\Delta t}=\dfrac{10560}{4200.15}\approx0,17kg\)

An Nhiên
Xem chi tiết
VyLinhLuân
22 tháng 8 2021 lúc 12:27

a) Ta có :P=UI => I=P/U

Mà U=220V, P=1000W

=>I≈≈ 4.55 A

b) ta có: Q= m*c*ΔΔt

5 lít =5 kg,, ΔΔt = 100-20= 80 độ C

vay Q=5*80*4200= 1680 KJ

c) ta có : 1 ngày sử dụng trog 1 h => 30 ngày dùg trong 30h

=> 30 ngày phải trả là: 30*1600= 48000 đồng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 4:09

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .