Trong............ có thể có. .............. sắp xếp trật tự từ, .................. đem lại hiệu qả diễn đạt riêng. Ng ns( ng viết)cần biết.................. trật tự từ .............. với yêu cầu giao tiếp
Giúp mk vs
Cho câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Hãy giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ
phận in đậm. Việc sắp xếp như vậy mang lại hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì ?
A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến.
B. Nhằm thể hiện quan hệ không gian của các sự việc được nói đến.
C. Nhằm tạo mối liên kết giữa hai vế của câu văn.
D. Gồm A và C.
Viết lại trật tự đúng và phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong các dòng in đậm sau
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
giúp e vs e đang cần gấp
Chỉ ra phép trật tự từ trong câu thơ sau ? Viết đoạn văn phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ đó ?
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
phep trat ru dao chu ngu va vi ngu chu ngu ra sau con vi ngu ra truoc
Hãy viết đoạn văn chủ đề học tập trong đó có sử dụng 1 câu cầu khiến và 1 câu sắp xếp trật tự từ dùng để nhấn mạnh đặc điểm hiện tượng của sự vật
Phát hiện các lỗi dùng từ hoặc trật tự từ (nếu có) trong đoạn văn đã viết theo yêu cầu của bài kết nối đọc – viết.
Đặt câu có trật tự từ và cho biết lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ấy ?
Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu sau? Hãy viết lại câu sau bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác trong câu này. Chỉ ra sự thay đổi sắc thái ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu em vừa sắp xếp.
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
( Ngô Tất Tố)
Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới, rồi viết vào chỗ trống:
M: Con yêu mẹ ⇒ Mẹ yêu con
a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
..........................................................
b) Thu là bạn thân nhất của em.
..........................................................
Gợi ý: Em hãy đảo lại trật tự các từ trong mỗi câu, lưu ý: không thêm hoặc bớt từ.
Trả lời:
a) Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
b) Thu là bạn thân nhất của em.
- Em là bạn thân nhất của Thu.
- Bạn thân nhất của Thu là em.
- Bạn thân nhất của em là Thu.