Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Le Pham Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 3 2021 lúc 8:10

a/ Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (Vì cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) ) => \(\Delta BAH\) đồng dạng với \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\left(dpcm\right)\)

b/ Ta có

\(HK=CK;HI=AI\) => KI là đường trung bìcuarHHAC tg HAC => KI//AC\(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{BCA}\)

Xét tg vuông HKI và tg vuông ABC có

\(\widehat{HKI}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\) => tg HKI đồng dạng với tg ABC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
linh đoàn
Xem chi tiết
linh đoàn
29 tháng 2 2020 lúc 13:43

toán lớp 7 ,lộn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn  Minh Anh
Xem chi tiết
Nancy Elizabeth
12 tháng 5 2016 lúc 15:21

a. Xét tg ABH và tg ACH

Ta có:           Góc AHB=góc AHC=90 độ

                                AB=AC

                      Góc ABH=góc ACH

Nên tg ABH = tg ACH (Cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH=CH (2 cạnh t/ứng)

b.Ta có: AB,AH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ A xuống BC

Nên: AB>AC

c. Vì trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến và phân giác nên đường cao AH cũng đồng thời là đường trung tuyến và phân giác của tg ABC

Vì G là trọng tâm của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tg ABC => G thuộc đường trung tuyến AH (1)

Vì I cách đều 3 cạnh của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường phân giác của tg ABC => I thuộc đường phân giác AH (2)

Từ (1) và (2) ta có: G,I thuộc AH hay A,G,I thẳng hàng 

                       

Cô Bé Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Nguyễn  Minh Anh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
11 tháng 5 2016 lúc 18:45

hình tự vẽ

a)Xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BED vuông ở E có:

góc ABD=góc EBD (DE là p/g của góc ABC)

BD : cạnh chung

Suy ra: tam giác BAD = tam giác BED (ch-gn)

=>AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b)Ta có: GE là đường cao thứ nhất của tam giác GBC

CA là đường cao thứ 2 của tam giác GBC

Mà GE và CA cắt nhau ở D 

=> D là trực tâm 

=>BD là đường cao thứ 3 của tam giác GBC

Mà BD cũng là đường p/g của tam giác GBC nên: tam giác GBC cân tại B

=>BG=BC

Mà BC=BF nên \(GB=BC=BF=\frac{1}{2}FC\)

Suy ra: tam giác FGC vuông tại G(Nếu một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh

bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.)

Giap van Khoi
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
28 tháng 11 2019 lúc 18:10

1.

Khách vãng lai đã xóa
nguyen linh
Xem chi tiết
nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Khang
1 tháng 10 2023 lúc 21:06

Hình bn tự vẽ nhan

a/Ta có : góc A+góc B+góc C=180độ =>gócB=

góc-AgócC=90độ-45độ=45độ

sinC=AB/BC=>BC=AB/sinC

         <=>BC=10/sin45độ=10√2cm

 Xét tam giác ABC,gócA=90độ có:

BC^2=AB^2+AC^2(pytago)

=>AC^2=BC^2-AB^2

AC^2=(10√2)^2-10^2=100

AC=√100=10cm