Dự báo những hậu quả sẽ xảy ra do nhiệt độ tăng bà mực nước biển dâng ở biệt nam.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất
III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
F Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
F Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
F Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất
III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
Điểm khác biệt của nước biển dâng trong những năm gần đây là gì?
Mực nước biển dâng ở các giai đoạn khác nhau là không đồng đều. Ngày xưa mực nước biển có giai đoạn thấp hơn hiện nay khoẳng 300-400 mét, cũng có thời kì dâng cao hơn cả chục mét so với ngày nay. Có một số giai đoạn thì chững lại nhưng sau đó lại tăng nhanh hơn. Trong những năm gần đây, mực nước trung bihg tăng khoảng 3mm mỗi năm. Điều đáng nói năm sau sẽ tăng cao hơn năm trước.
nhiệt lượng nào sau đây không phải nhiệt chuyển thể?
a. nhiệt lượng do nước đá nhận vào khi tan thành nước ở 0 độ C
b. nhiệt lượng do nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ -5 độ C đến 0 độ C
c. nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ
d. nhiệt lượng do nước nhận khi hóa hơi ở nhiệt độ 100 độ C
Biển đông rộng nhiệt độ nứớc biển cao và biển đông theo mùa đã làm tăng độ ẩm cuả các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính ckất khắc nhiệt của thời tiết lạnh khô trog mùa đôg và làm dụi bớt thời tiết nóng bức trog muà hạ nhờ có biển đôg khí hậu nước ta mang nhiều đặc trưng của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn
Câu hỏi 1 đoạn trích trên thuộc phog cách ngôn ngữ nào.câu hỏi 2 nêu nội dung chính cuả đoạn văn .câu hỏi 3 đoạn trích gợi cko e suy ngĩ j về ý ngiã cuả biển đảo với sự phát triển cuả quốc gia
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở nhiệt độ 15 độ C.Nếu đun 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 độ C. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8 độ C. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 độ C?
b. Tính nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút?
Các bạn làm nhanh nha, 3h chiều nay là phải nộp rồi
Sự khác nhau của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu và do các nguyên nhân khác là gì?
- Nước biển dâng do biến đổi khí hậu diễn ra âm thầm, rất khó để nhận biết mộ cách trực tiếp bằng mắt thường mà không có đo đạc và quan trắc.
- Nước biển dâng do thủy chiều có thể quan sát bằng mắt thường bởi khoảng dao động tổng hợp có độ lớn trung bình từ 2-3 mét, tùy địa điểm dọc bờ biển, một số nơi có thể lên đến 15-16 mét.
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 100g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 20 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng thêm 10 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng:
A. 467 , 2 0 C
B. 407 , 2 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A