Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Kim Oanh Trần
Xem chi tiết
Kim ni
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
14 tháng 9 2021 lúc 12:54

\(y=\dfrac{cotx}{cosx-1}\)

Đk:\(cosx-1\ne0\Leftrightarrow cosx\ne1\)\(\Leftrightarrow x\ne k\pi,k\in Z\)

\(D=R\backslash\left\{k\pi;k\in Z\right\}\)

Ý C

Bình luận (1)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 22:22

Điểm biểu diễn góc lượng giác x có \(cosx = \frac{{ - 1}}{2}\) là M và N.

Số đo góc lượng giác có điểm biểu diễn M là: \(\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

Số đo góc lượng giác có điểm biểu diễn N là: \(\frac{{4\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 8:05

Chọn A.

Ta có: 

Suy ra chỉ có hai cung  có điểm cuối trùng nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 6:33

Chọn C.

Ta có  42000 = - 1200 + 12. 360

nên cung có số đo – 1200  có ngọn cung trùng với ngọn cung có số đo 42000.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:13

Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).

Vậy ta chọn đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 10:46

Đáp án: C

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 3)

Vậy cung (I) và (III) có điểm cuối trùng nhau

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 14:11

a, Với mọi \(x\in R\), ta có: \(-1\le sin\left(x\right)\le1\)

Do đó, không có giá trị nào của x để \(sin\left(x\right)=1,5\)

b, Những điểm biểu diễn góc lượng giác có \(sin\left(x\right)=0,5\) là M và N.

Điểm M biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,k\in Z\)

Điểm N biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi,k\in Z\)

Bình luận (0)