Câu 1: cho sin a = -\(\dfrac{3}{5}\) và \(\pi\) < a< \(\dfrac{3\pi}{2}\) . Tính giá trị sin (a +\(\dfrac{\pi}{3}\))
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I ( 1; -1) và đường thẳng d: x+y+2=0. Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 2
giúp mk vs nhé!
Cho tam giác ABC với a=6, b=7, c=5. Tính bán kính đường tròn qua A,C và trung điểm M của BC.
chon sina=\(\dfrac{5}{13}\) với \(\dfrac{\Pi}{2}< a< \Pi\) tính các giá trị lượng giác cosa,sin2a, cos\(a-\dfrac{\Pi}{3}\)
Chọn câu trả lời đúng và giải thích:
Câu 1: Cho góc lượng giác(Ou, Ov) có số đo π/5. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc đã cho?
A. 9π/5 B. -11π/5 C. 31π/5 D. 6π/5
Câu 2: Tìm 2 góc lượng giác có số đo sau có cùng tia đầu và tia cuối.
A. -π/2; -7π/2 B. π/2; -7π/3 C. π/2 ; -7π/2 D. π/2 ; 7π/2
Câu3: Nếu góc lượng giác có số đo(Ox;Oz)=-63π/2 thì 2 tia Ox và Oz là:
A. Trùng nhau B.Vuông góc
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4 D. Đối nhau
Cung x=kπ/5 ( kϵ2) . Hỏi có bao nhiêu điểm biểu diễn
cho tan\(\alpha\)= \(\dfrac{-7}{3}\) với \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\). tính các giá trị lượng giác của\(\alpha\)
Bài 1 : Chứng minh rằng
a) \(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx}{1+sinx}\)
b) \(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=cosx\)
Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x
A= \(\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinxcosx}{cotx}\)
B= \(cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x\)
Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A=\(\frac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx}\) biết tanx=2
B= \(\frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x}\) biết cotx = -6
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A= \(\frac{cotx}{cotx-tanx}\) biết sinx=\(\frac{3}{5}\) với \(0^o< x\le90^o\)
B= sina+cosa tana biết cosa=\(\frac{1}{2}\) với \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\)
Bài 5 : Tính giá trị lượng giác còn lại của góc 2a nếu :
a) cos2\(\alpha\) = \(\frac{2}{5}\) biết \(0< \alpha< \frac{\pi}{4}\)
b) sin2\(\alpha\) = \(\frac{24}{25}\) biết \(\frac{-3\pi}{4}\le\alpha\le-\frac{\pi}{2}\)
Xét dấu các cung lượng giác sau:
a) \(20\pi\)
b) \(4350^o\)
c) \(\frac{17\pi}{4}+k\pi\) \(\left(k\in Z\right)\)
Hai góc lượng giác có cùng giá trị cosin thì sai khác nhau một góc ...
Hai góc lượng giác có cùng giá trị tan thì sai khác nhau một góc...