§2. Giá trị lượng giác của một cung

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Quỳnh

Bài 1 : Chứng minh rằng

a) \(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx}{1+sinx}\)

b) \(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=cosx\)

Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x

A= \(\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinxcosx}{cotx}\)

B= \(cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x\)

Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác

A=\(\frac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx}\) biết tanx=2

B= \(\frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x}\) biết cotx = -6

Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác

A= \(\frac{cotx}{cotx-tanx}\) biết sinx=\(\frac{3}{5}\) với \(0^o< x\le90^o\)

B= sina+cosa tana biết cosa=\(\frac{1}{2}\) với \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\)

Bài 5 : Tính giá trị lượng giác còn lại của góc 2a nếu :

a) cos2\(\alpha\) = \(\frac{2}{5}\) biết \(0< \alpha< \frac{\pi}{4}\)

b) sin2\(\alpha\) = \(\frac{24}{25}\) biết \(\frac{-3\pi}{4}\le\alpha\le-\frac{\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2020 lúc 17:28

Bài 1:

\(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx\left(1-sinx\right)}{cos^2x}=\frac{cosx\left(1-sinx\right)}{1-sin^2x}=\frac{cosx\left(1-sinx\right)}{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)}=\frac{cosx}{1+sinx}\)

\(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=\frac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\frac{1-sin^2x}{cosx}=\frac{cos^2x}{cosx}=cosx\)

Bài 2:

\(A=\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinx.cosx}{cotx}=\frac{sin^2x\left(cot^2x-cos^2x\right)}{cos^2x}+\frac{sinx.sinx.cosx}{cosx}\)

\(=\frac{cos^2x-cos^2x.sin^2x}{cos^2x}+sin^2x=1-sin^2x+sin^2x=1\)

\(B=cos^2x\left(cos^2x+sin^2x\right)+sin^2x=cos^2x+sin^2x=1\)

Bài 3:

A đề đúng chứ bạn? Là cos hay cot?

\(B=\frac{\frac{4sinx.cosx}{sin^2x}-\frac{3cos^2x}{sin^2x}}{\frac{1}{sin^2x}+3}=\frac{4cotx-3cot^2x}{1+cot^2x+3}=\frac{4.\left(-6\right)-3.\left(-6\right)^2}{1+\left(-6\right)^2+3}=...\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2020 lúc 17:35

Bài 4:

\(0< x< 90^0\Rightarrow cosx>0\)

\(\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\frac{4}{5}\)

\(tanx=\frac{sinx}{cosx}=\frac{3}{4}\) ; \(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{4}{3}-\frac{3}{4}}=\frac{16}{7}\)

\(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)

\(\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(B=sina+cosa=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)

Bài 5:

\(0< a< \frac{\pi}{4}\Rightarrow0< 2a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow sin2a>0\)

\(\Rightarrow sin2a=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{21}}{5}\)

\(tan2a=\frac{sin2a}{cos2a}=\frac{\sqrt{21}}{2}\)

\(cot2a=\frac{1}{tan2a}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)

b/ \(-\frac{3\pi}{4}\le a\le-\frac{\pi}{2}\Rightarrow-\frac{3\pi}{2}\le2a\le-\pi\Rightarrow cos2a< 0\)

\(\Rightarrow cos2a=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{7}{25}\)

\(tan2a=\frac{sin2a}{cos2a}=-\frac{24}{7}\)

\(cot2a=\frac{1}{tan2a}=-\frac{7}{24}\)

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 17:44

Bài 1:

a)

ĐK: $\cos x\neq 0$ $\Rightarrow \sin x\neq -1$. Ta có:
\(\frac{1-\sin x}{\cos x}=\frac{(1-\sin x)(1+\sin x)}{\cos x(1+\sin x)}=\frac{1-\sin ^2x}{\cos x(1+\sin x)}=\frac{\cos ^2x}{\cos x(1+\sin x)}=\frac{\cos x}{1+\sin x}\)

(đpcm)

b) ĐK: $\sin x; \cos x\neq 0$

\(\frac{\tan x}{\sin x}-\frac{\sin x}{\cot x}=\frac{\tan x\cot x-\sin ^2x}{\sin x\cot x}=\frac{1-\sin ^2x}{\sin x.\cot x}=\frac{\cos ^2x}{\sin x.\frac{\cos x}{\sin x}}=\frac{\cos ^2x}{\cos x}=\cos x\) (đpcm)

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 17:48

Bài 2: ĐK:..............

\(A=\frac{\cot ^2x-\cos ^2x}{\cot ^2x}+\frac{\sin x\cos x}{\cot x}=1-(\frac{\cos x}{\cot x})^2+\frac{\sin x\cos x}{\cot x}\)

\(=1-(\frac{\cos x}{\frac{\cos x}{\sin x}})^2+\frac{\sin x\cos x}{\frac{\cos x}{\sin x}}=1-\sin ^2x+\sin ^2x=1\) là giá trị không phụ thuộc vào biến $x$

Ta có đpcm.

\(B=\cos ^4x+\sin ^2x\cos ^2x+\sin ^2x=\cos ^2x(\cos ^2x+\sin ^2x)+\sin ^2x\)

\(=\cos ^2x.1+\sin ^2x=\cos ^2x+\sin ^2x=1\) là giá trị không phụ thuộc vào biến $x$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 18:17

Bài 3:

ĐK:..............

\(\tan x=2\Leftrightarrow \frac{\sin x}{\cos x}=2\Rightarrow \sin x=2\cos x\)

\(\Rightarrow \sin ^2x=4\cos ^2x\Rightarrow 5\cos ^2x=\sin ^2x+\cos ^2x=1\Rightarrow \cos x=\pm \sqrt{\frac{1}{5}}\)

\(A=\frac{5\cos x+6\tan x}{5\cos x-6\tan x}=\frac{5\cos x+12}{5\cos x-12}=1+\frac{24}{5\cos x-12}=1+\frac{24}{5.\pm \sqrt{\frac{1}{5}}-12}\)

\(=1+\frac{24}{\pm \sqrt{5}-12}\)

-----------

ĐK:...........

\(\cot x=-6\Rightarrow \cos x=-6\sin x\)

\(B=\frac{4\sin x\cos x-3\cos ^2x}{1+3\sin ^2x}=\frac{4\sin x.(-6\sin x)-3(-6\sin x)^2}{\sin ^2x+\cos ^2x+3\sin ^2x}\)

\(=\frac{-132\sin ^2x}{4\sin ^2x+\cos ^2x}=\frac{-132\sin ^2x}{4\sin ^2x+(-6\sin x)^2}=\frac{-132\sin ^2x}{40\sin ^2x}=\frac{-33}{10}\)

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 18:22

Bài 4:

\(\sin x=\frac{3}{5}\Rightarrow \sin ^2x=\frac{9}{25}\)

\(A=\frac{\cot x}{\cot x-\tan x}=\frac{\frac{\cos x}{\sin x}}{\frac{\cos x}{\sin x}-\frac{\sin x}{\cos x}}=\frac{\cos ^2x}{\cos ^2x-\sin ^2x}=\frac{1-\sin ^2x}{1-\sin ^2x-\sin ^2x}\)

\(=\frac{1-\sin ^2x}{1-2\sin ^2x}=\frac{1-\frac{9}{25}}{1-\frac{18}{25}}=\frac{16}{7}\)

--------------------

\(\cos a=\frac{1}{2}\Rightarrow \sin ^2a=1-\cos ^2a=\frac{3}{4}\)

Vì $a\in (1,5\pi; 2\pi)\Rightarrow \sin a< 0\Rightarrow \sin a=\frac{-\sqrt{3}}{2}$

\(B=\sin a+\cos a\tan a=\sin a+\cos a. \frac{\sin a}{\cos a}=2\sin a=2.\frac{-\sqrt{3}}{2}=-\sqrt{3}\)

Akai Haruma
4 tháng 5 2020 lúc 18:31

Lời giải:

a)

\(\cos 2a=\frac{2}{5}\Rightarrow \sin ^22a=1-(\cos 2a)^2=1-(\frac{2}{5})^2=\frac{21}{25}\)

Vì $a\in (0; \frac{\pi}{4})\Rightarrow 2a\in (0; \frac{\pi}{2})$

$\Rightarrow \sin 2a>0\Rightarrow \sin 2a=\frac{\sqrt{21}}{5}$

$\tan 2a=\frac{\sin 2a}{\cos 2a}=\frac{\sqrt{21}}{5.\frac{2}{5}}=\frac{\sqrt{21}}{2}$

$\cot 2a=\frac{1}{\tan 2a}=\frac{2}{\sqrt{21}}$

-------------------------

$\sin 2a=\frac{24}{25}\Rightarrow \cos ^22a=1-(\sin 2a)^2=\frac{49}{625}$

$a\in [\frac{-3}{4}\pi; \frac{-\pi}{2}]\Rightarrow 2a\in [\frac{-3}{2}\pi ; -\pi]\Rightarrow \cos 2a< 0$

$\Rightarrow \cos 2a=\frac{-7}{25}$

$\Rightarrow \tan 2a=\frac{\sin 2a}{\cos 2a}=\frac{24}{25.\frac{-7}{25}}=\frac{-24}{7}$

$\Rightarrow \cot 2a=\frac{-7}{24}$


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết