Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 21:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Xét ΔDAF và ΔDEC có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DF=DC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\)

mà \(\widehat{DEC}=90^0\)

nên \(\widehat{DAF}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{DAF}=\widehat{BAF}\)

=>\(\widehat{BAF}=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,F thẳng hàng

Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//FC

Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
quỳnh anh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 13:42

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do dó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Sửa đề: BD vuông góc với AE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó; BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF

Nguyễn việt hưng 7B
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 18:36

b1 : 

A B C I

tự cm tam giác ABC vuông

=> góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

BI là pg của góc ABC => góc IBC = góc ABC : 2

CI là pg của góc ACB => góc ICB = góc ACB : 2

=> góc IBC + góc ICB = (góc ABC + góc ACB)  : 2

=> góc IBC + góc ICB = 45

xét tam giác IBC => góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180

=> góc BIC = 135

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
hai anh nguyen tran
28 tháng 4 2016 lúc 15:54

a) Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)

=)Â=90 độ

=)tam giác BAD là tam giác vuông tại A

Vì DE vuông góc vs BC (gt)

=)Ê =90 độ

=)tam giác BED là tam giác vuông tại E

xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BED vuông tại E có

Góc ABD =Góc EBD(vì BD là tia phân giác)

BD là cạnh chung

=) tam giác BAD=tam giác BED(ch-cgv)

 

Đỗ Phạm My Sa
28 tháng 4 2016 lúc 16:42

Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có

Góc ABD=góc EBD(gt)

Cạnh huyền BD chung

=)) tam giác ABD=tam giácEBD (ch-gn)

Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
trần linh
26 tháng 4 2018 lúc 5:46

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Loan
3 tháng 5 2016 lúc 15:00

C2 

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có : 

DA = DE ( Cmt ) 

DEF = DEC 

AF = EC ( Cmt ) 

=) ........ ( c.g.c ) 

=) ADF = EDC ( ...)

mà :  EDC + EDA = 180 ĐỘ

=)  EDA + ADF = 180 độ 

=) E D F thẳng hàng 

k cko mk ddi

Hoàng Phúc
2 tháng 5 2016 lúc 9:18

xem lại đề : sao BD _|_ BC đc?

zZz Phan Cả Phát zZz
2 tháng 5 2016 lúc 9:25

Gửi Tôn Hà Vy

a) CM  BD là đường trung trực của AE

Xét tam giác ABD ( góc A = 90 độ ) và tam giác BDE  ( góc E = 90 độ ) có :

góc ABD = góc DBE ( vì BD là p/giác )

BD là cạnh chung 

=)  tam giác ABD = tam giác BDE ( ch - gn )

AB = BE ( hai cạnh tương ứng )AD = DE ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : 

AB = BE (  Cmt )

=) B thuộc đường trung trực của tam giác ABC (1)

AD = DE ( Cmt )

=) D thuộc đường trung trực của tam giác ABC (2)

Từ (1) và (2)

=) BD là đường trung trực của AE

b) CM  AD<DC

Xét tam giác vuông DEC có :

DC là cạnh huyền 

=) DC là cạnh lớn nhất 

=) DC > DE 

mà DE = AD ( Cmt )

=) AD < DC 

c) CM Ba điểm E, D, F thẳng hàng 

Xét tam giác AFC có : 

đường cao FE và đường cao CA đi qua D

=) D là trực tâm của tam giác AFC

=) E D F thẳng hàng 

C2 

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có : 

DA = DE ( Cmt )