Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
hồ chánh nam
11 tháng 12 2018 lúc 13:22

ko biết làm

Con rồng hắc ám
11 tháng 12 2018 lúc 13:23

ko biết làm thì trả lời làm éo j hả

xKrakenYT
11 tháng 12 2018 lúc 14:32

-tìm thể h nhựa,cầu

-tìm Dbằng cách lấy tổng khối lượng chia tổng thể tích

Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Ái Nữ
11 tháng 12 2018 lúc 19:09

Tóm tắt

\(m=0,2kg\)

\(D=2\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(D_2=8\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Giải:

Khối lượng riêng của cả quả cầu là:

\(D'=D+D_1=2+8=10\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Vậy:.......................................

Nham Nguyen
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Pé Linh IDOL
Xem chi tiết
Pé Linh IDOL
6 tháng 5 2021 lúc 19:52

Ai trả lời nhanh mình tick cho !!

Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
subjects
25 tháng 1 lúc 14:37

câu 1: đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng quả cầu làm bằng nhôm là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow m=D.v=2700.0,0005=1,35\left(kg\right)\)

câu 2: thể tích đồng xu là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,9}{5,6}=\dfrac{9}{56}\left(cm^3\right)\)

Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
therese hương
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:40

1. m = D.V

Như vâỵ khối lượng riêng D của vật là

D = 0,267/0,00003 = 8900 kg/m3.

Như vậy chất này là Đồng.

 

Lê Thị Ngọc Duyên
8 tháng 1 2017 lúc 16:31

Tóm tắt đề:

V = 30\(^{cm^3}\)= 0,00003\(^{m^3}\)

m = 267g = 0,267kg

----------------------------------

D = ? kg/\(^{m^3}\)

Qủa cầu đó làm bằng chất gì?

Giải:

Khối lượng riêng của quả cầu là:

ADCT: m = D.V \(\Rightarrow\) D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,267}{0,00003}\) = 8900 (kg/\(^{m^3}\))

Vậy quả cầu đó làm bằng đồng.

thanh
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 10:04

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
14 tháng 5 2021 lúc 10:07

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)