Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Cường
Xem chi tiết
 ༚ Đông Hải ༚
31 tháng 1 2021 lúc 9:34

A B C E F K

a , Vì \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

mà E \(\in\)AB => \(\widehat{ACB}=\widehat{EBK}\)( 1 )

Vì EK // AC => \(\widehat{EKB}=\widehat{ACB}\)( 2 )

TỪ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{EBK}=\widehat{EKB}\)

=> \(\Delta EBK\)cân tại E

b , Đề bài thiếu :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pierro Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:36

Xét ΔABC có 

DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)

hay DE=BD

mà BD=CF

nên DE=CF

Xét tứ giác DEFC có 

DE//CF

DE=CF

Do đó: DEFC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo DF và EC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của EC

nên I là trung điểm của DF

Bình luận (0)
An Hà Vi
Xem chi tiết
Trương Tấn Thành
Xem chi tiết
trinh lê
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 3 2022 lúc 19:54

`Answer:`

undefined

a. Theo giả thiết: EI//AF

`=>\hat{EIB}=\hat{ACB}=\hat{ABC}=\hat{EBI}` (Do `\triangleABC` cân ở `A`)

`=>\triangleEBI` cân ở `E`

`=>EB=EI`

b. Theo giải thiết: BE=CF=>EI=CF`

Xét `\triangleOEI` và `\triangleOCF:`

`EI=CF`

`\hat{OEI}=\hat{OFC}` 

`\hat{OIE}=\hat{OCF}`

`=>\triangleOEI=\triangleOFC(g.c.g)`

`=>OE=OF`

c. Ta có: `KB⊥AB` và `KC⊥AC`

`=>KB^2=KA^2-AB^2=KA^2-AC^2=KC^2`

`=>KB=KC`

Mà `BE=CF`

`=>KE^2=KB^2+BE^2=KC^2+CF^2=KF^2`

`=>KE=KF`

`=>\triangleEKF` cân ở `K`

Mà theo phần b. `OE=OF=>O` là trung điểm `EF`

`=>OK⊥EF`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đào kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
18 tháng 2 2020 lúc 8:44

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quỳnh Long
23 tháng 6 2022 lúc 15:27

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

Bình luận (0)
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Bình luận (0)
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Dương
Xem chi tiết