Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 16:35

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)

=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2018 lúc 15:51

Chọn C

Bản chất của phản ứng là CO lấy O của CuO tạo Cu và CO2 Þ Phần khối lượng giảm chính là khối lượng của O bị lấy ra, lại có chỉ thu đc 1 khí (CO2) Þ CO không còn dư

Þ nCuO phản ứng = 3,2/16 = 0,2 = nCO Þ V = 0,2x22,4 = 4,48.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 11:17

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 5:43

Jess Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 17:40

C

B

Anh ko có ny
19 tháng 2 2022 lúc 17:41

C
B

Tạ Tuấn Anh
19 tháng 2 2022 lúc 17:46

C

B

HT

Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

Khách vãng lai đã xóa
bou99
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
26 tháng 7 2021 lúc 15:06

 

 

undefined

câu 1 nhé 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 4:46

Chọn C

nCO = nO trong oxit đã phản ứng = 3,2/16 = 0,2 ⇒  V = 4,48 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 11:03

Đáp án : C

mrắn giảm = mO pứ = 3,2g => nO pứ = nCO = 0,2 mol

=> V = 4,48 lit